Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

Đáp án : D
X : CH3 – CH3
Y : CH3CH2Cl
Z : CH3CH2OH
E : CH3COOH
F : CH3COONa
G : CH4
Trong các chất thì hợp chất ion có nhiệt độ sôi cao nhất

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g

Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.

HD:
a) CH4 (1500 độ C) \(\rightarrow\) C2H2 (A1) + H2
C2H2 + HOH (xt: Hg, 80 độ C) \(\rightarrow\) CH3-CHO (A2)
CH3-CHO + 1/2O2 (xt: Cu) \(\rightarrow\) CH3-COOH (A3)
CH3COOH + C2H2 \(\rightarrow\) CH3COO-CH=CH2 (A4)
CH3COO-CH=CH2 + NaOH \(\rightarrow\) CH3COONa (A5) + CH3CHO (A2).
HD:
b) CH3COO-CH=CH-CH3 (A1) + NaOH \(\rightarrow\) CH3COONa + CH3-CH2-CHO (A2)
CH3-CH2-CHO + 1/2O2 (xt: Cu) \(\rightarrow\) CH3-CH2-COOH (A3)
CH3-CH2-COOH + NaOH \(\rightarrow\) CH3-CH2-COONa (A4) + H2O
CH3-CH2-COONa + NaOH (xt: CaO, nhiệt độ cao) \(\rightarrow\) C2H6 + Na2CO3

n(O2)= 5.04/22.4 =0.225 (mol)
do sau pư chất rắn A td với Hcl tạo chất khí H2 nên trong A còn kim loại X còn dư nên trong pư (1) số mol tính theo O2
(1) 4X + n O2 = 2 X2On
0.9/n <= 0.225 => 0.45/n (mol)
nHCl = 1.8/2= 0.9 (mol)
2A(dư) + 2n HCl = 2 ACln + n H2
1.8/n <= 0.9 (mol)
suy ra tổng số mol kim loại X ban đầu là nX= 0.9/n + 1.8/n =2.7/n ( mol)
M(X) = 24.3 /( 2.7/n) =9n
+) n=1 thì MX = 9 (loại)
+) n=2 thì MX= 18 (loại)
+) n=3 thì MX= 27 (Al)
Vậy kim loại là nhôm nhé
Chọn D.
K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + H 2 S O 4 X C r 2 S O 4 3 M → + N a O H d ư N a C r O 2 N → + N a O H + Y C l 2 B r 2 N a 2 C r O 4 P
(a), (c), (d) Đúng.
(b) Sai, Chất N có tính bazơ.
(e) Sai, Chất P có tên gọi là natri cromat.