K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

- Khi khóa K đóng ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện

Ta có: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=I\left(1\right)\)

- Khi khóa K đóng ở vị trí 2 thì có R1 và R2 tham gia vào mạch điện

Ta có: I2 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\left(2\right)\)

- Khi khóa K đóng ở vị trí 3 thì cả R1, R2 và R3 đều tham gia vào mạch điện. Ta có: I3 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\left(3\right)\)

Lấy (1) chia cho (2)

=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2}{U}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}\)

\(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\)

=> R1 + R2 = 3R1 => R2 = 2R1 = 2.3 = 6Ω

Lấy (1) chia cho (3)

=> \(\dfrac{I_1}{I_3}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2+R_3}{U}=\dfrac{R_1+R_2+R_3}{R_1}\)

\(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\)

=> R1 + R2 + R3 = 8R1

=> 3R1 + R3 = 8R1

=> R3 = 5R1 = 5.3 = 15Ω

3 tháng 6 2017

- Khi khóa K đong ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện

NM
16 tháng 8 2021

undefined

a. áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(MH^2=AH.BH\Rightarrow BH=\frac{4^2}{2}=8cm\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AH+HB=2+8=10cm\\MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{20}cm\end{cases}}\)

b. ta có :

\(\frac{1}{MA^2}+\frac{1}{MB^2}\ge\frac{4}{MA^2+MB^2}=\frac{4}{AB^2}=const\)

dấu bằng xảy ra khi \(MA=MB\Rightarrow M\text{ nằm chính giữa cung tròn AB}\)

13 tháng 9 2016

ai giúp tớ với

19 tháng 6 2017

lằng nhằng rối mắt quá bạn ơi

19 tháng 6 2017

Hình như đề thiếu

Điện trở R lúc gập lại = 4 Lần điện trở R lúc đầu

10 tháng 8 2020
https://i.imgur.com/U4GDiP0.jpg
13 tháng 7 2017

Tóm tắt: R3 nt ( R1 // R2 )

U = 6V

R1 = 6 \(\Omega\)

R2 = 4 \(\Omega\)

I1 = \(\dfrac{1}{3}\) A

R3 = ?

Giải:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

U1 = I1 . R1 = \(\dfrac{1}{3}.6=2\)V

Vì R1 // R2 nên U1 = U2 = U12 = 2V

Cường độ dòng điện qua 2 đầu điện trở R2 là:

I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{4}=0,5\)A

Cường độ dòng điện qua hai đầu điện trở R1 và R2 là:

I12 = I1 + I2 = \(\dfrac{1}{3}+0,5=\dfrac{5}{6}\)A

Vì R3 nt ( R1 // R2 ) nên I3 = I12 = \(\dfrac{5}{6}\)A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:

U3 = U - U12 = 6 - 2 = 4V

Giá trị điện trở R3 là:

R3 = \(\dfrac{U_3}{I_3}=4:\dfrac{5}{6}=4,8\)\(\Omega\)

ĐS: 4,8\(\Omega\)

13 tháng 7 2017

Ta có R3nt(R1//R2)->Rtđ=R3+\(\dfrac{R1R2}{R1+R2}=R3+2,4\Omega\)

I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{6}{R3+2,4}A\)

vì R3ntR12--> I3=I12=I=\(\dfrac{6}{R3+2,4}A\)

Vì R1//R2=>U1=U2=U12=I12.R12=\(\dfrac{6}{R3+2,4}.2,4V\)

I1=\(\dfrac{U1}{R1}\)=\(\dfrac{6.2,4}{R3+2,4}:6=\dfrac{1}{3}-->R3=4,8\Omega\)