Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dễ quá cậu tìm mua quyển nâng cao phát triển toán lớp 6 tập 2 là có bài liền

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7
Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7

\(A=\frac{3n+2}{6n+3}\) là phân số tối giản <=>3n+2 và 6n+3 là 2 số ntố cùng nhau
Gọi (3n+2;6n+3)=d
=>3n+2 chia hết cho d <=>2(3n+2)chia hết cho d
<=>6n+4 chia hết cho d
mà 6n+3 cũng chia hết cho d nên
(6n+3)(6n+4) chia hết cho d
mà đây là 2 số liên tiếp
=>d=1
=>A là ps tối giản
nhớ tick mình nha ,cảm ơn
thôi còn thắc mắc gì nữa ko được ns như thế với bn mik nghe chưa.

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/question/94678.html