Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1.
Bài giải
Số gạo buổi chiều của hàng đó bán được là
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}=\frac{9}{36}+\frac{4}{36}=\frac{13}{36}.\)(số gạo)
Số gạo cả hai buổi của hàng bán được là
\(\frac{1}{4}+\frac{13}{36}=\frac{36}{144}+\frac{52}{144}=\frac{88}{144}\)(số gạo)
Đáp số :.............
Bài 2 : Tớ chịu
B1 : Bài giải
Buổi chiều bán được số phần gạo là:
1/4 + 1/9 = 13/36 (số gạo)
Cả ngày bán được số phần gạo là:
13/36 + 1/4 = 11/18 (số gạo)
Đáp số : 11/18 số gạo
B2: Bài giải
Vì khi ta bớt m ở tử số và giữ nguyên mẫu số thì đươc phân số 5/9 nên ta có thẻ viết dưới dạng
53/90 - m/90 = 5/9
=> m/90 = 53/90 - 5/9
=> m/90 = 3/90
=> m = 3
vậy số cần tìm là 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng của tử và mẫu luôn không thay đổi.
Tổng của tử số và mẫu số là:
45 + 61 = 106
Tử số: |-----|-----|-----|-----|-----|
Mẫu số:|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 9 = 14 (phần)
Tử số là:
106 :14 x 5 = 265/7
Vậy m là:
45 - 265/7 = 50/7
Đáp số: 50/7
Bài giải
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{5}{9}\)là :
5+9 = 14
khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thỉ tổng tử số và mẫu số không đổi . Vậy phân số mới đã rút gọn đi số lần là :
112 : 14 = 8 ( lần )
phân số mới là :
Số tự nhiên m là
45-40=5
Đáp số m=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{47-m}{173+m}=\frac{2}{9}\)
=> (47 - m) x 9 = (173 + m) x 2
=> 423 - 9m = 346 + 2m
=> 423 - 346 = 2m + 9m
=> 77 = 11m
=> m = 7
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\) là : 47 + 173 = 220
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2}{9}\) là : 2 + 9 = 11
Khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng tử số và mẫu số không đổi.
Phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 220 ÷ 11 = 20 ( lần )
Tử số của phân số mới là : 2 × 20 = 40.
Số m là : 47 - 40 = 7
Đáp số : 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cần tìm là x ở cả ba bài
Bài 1: Theo bài, ta có: \(\frac{35}{79-x}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow79-x=\frac{35\times8}{7}=40\Rightarrow-x=40-79=-39\Rightarrow x=39\)
Bài 2: Theo bài, ta có: \(\frac{19+x}{21}=\frac{3}{13}\Leftrightarrow19+x=\frac{21\times3}{13}=\frac{63}{13}\Rightarrow x=\frac{63}{13}-19=\frac{-184}{13}\)
Bài 3: Theo bài, ta có: \(\frac{20-x}{30}=\frac{12}{20}\Leftrightarrow20-x=\frac{30\times12}{20}=18\Rightarrow-x=18-20=-2\Rightarrow x=2\)
Bài 4: Theo bài, ta có: \(\frac{30}{35+x}=\frac{12}{16}\Leftrightarrow35+x=\frac{30\times16}{12}=40\Rightarrow x=40-35=5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề, ta co: \(\dfrac{53-m}{90}=\dfrac{5}{9}\)
=>53-m=50
=>m=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi ta bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi.
Vậy tổng của tử số và mẫu số là :
45 + 61 = 106
Tử số mới là :
106 : ( 5 + 9 ) x 5 = 38
Vậy số m là :
41 - 38 = 3
Bài này khi chia ở tử số được một số thập phân nên làm tròn lên 38 khiến số m không chính xác.
Còn cách làm thì như vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề,ta có:
\(\dfrac{53-m}{90}=\dfrac{5}{9}\)
=>53-m=50
hay m=3
có 5/9 =50/90
=> số tự nhiên m là:
53-50 = 3
đáp số m=3
ta có : \(\frac{5}{9}=\frac{50}{90}\)
số tự nhiên M là :
53 - 50 = 3
T I C K chị nha chị thấy bn kia làm đúng rùi !