Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót
bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó
tính I(đ) theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở
(có ẩn x)
mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp
thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2
(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)
(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:
*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)
\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)
TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:
từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)
\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)
thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* th1: khi K đóng\(=>R1//\left[R2nt(Rđ//R3)\right]\)
\(=>U=U\left(23đ\right)=U1=90V\)
\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{90}{45}=2\left(A\right)\)
\(=>R\left(3đ\right)=\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}=\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\)
\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{R3.I\left(23đ\right)}{Rđ}=\dfrac{45}{Rđ}.I\left(23đ\right)\)
\(=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{U}{R\left(23đ\right)}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{R2+\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}\left(1\right)\)
Th2:: khi K mở\(=>R3nt\left[R2//\left(R1ntRđ\right)\right]\)
\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+Rđ\right)R2}{R1+R2+Rđ}+R3=\dfrac{\left(45+Rđ\right)90}{135+Rđ}+45\)
\(=\dfrac{4050+6075+90Rđ+45Rđ}{135+Rđ}=\dfrac{10125+135Rđ}{135+Rđ}\left(om\right)\)
\(=>I\left(đ\right)=Im-I2=\dfrac{U}{Rtđ}-\dfrac{U2}{R2}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-\dfrac{90-U3}{90}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{Im.R3}{90}\)
\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\left(2\right)\)
(1)(2)
\(=>\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}=\dfrac{45.90}{Rđ.\left(90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\right)}\)
\(=>Rđ=95,4\left(om\right)\)
trong tính toán có thể bị sai sót nên mong bạn kiểm tra cho kĩ, cách làm như vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện trở: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=16+\left(\dfrac{24.12}{24+12}\right)=24\Omega\)
Cường độ dòng điện R, R1 và R23:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I=I1=I23=1A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)
Hiệu điện thế R1 VÀ R23:
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=16.1=16V\\U23=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow U23=U2=U3=8V\)(R1//R23)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:24=\dfrac{1}{3}A\\I3=U3:R3=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B. 4 R 1 = R 2
Áp dụng công thức:
Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của hai đèn lần lượt là:
Ta có tỷ lệ: