Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Na, Al và Fe có trong m gam hỗn hợp M .
+ ) m gam \(M+NaOH\) dư : Na và Al ta hết , Fe không tan .
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(x\) \(\rightarrow\) \(0,5x\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5x+1,5y=\dfrac{5,152}{22,4}=0,23\) ( * )
+) m gam \(M+H_2O\) : Vì thể tích khí \(H_2\) sinh ra nhỏ hơn thể tích khí \(H_2\) sinh ra khi cho m giam M phản ứng với dung dịch \(NaOH\) dư nên \(Al\) còn dư .
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(x\) \(\rightarrow x\) \(\rightarrow1,5x\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
\(x\) \(\leftarrow x\) \(\rightarrow\) \(1,5x\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5x+1,5x=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\Rightarrow x=0,1mol\)
( * ) \(\Rightarrow y=0,12\) mol \(\Rightarrow n_{Al}\)( dư ) = 0,12 - x = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol .
Chất rắn không tan là Al dư và Fe .
\(\Rightarrow m_{Fe}=6-m_{Al}\) ( dư ) \(=6-27.0,02=5,46\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Na}+m_{Fe}+m_{Al}=23.0,1+5,46+27.0,12=11\left(g\right)\)
Phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong M là :
\(\%m_{Na}=\dfrac{23.0,1.100\%}{11}=20,91\%.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,46.100\%}{11}=49,63\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-\left(20,91\%+49,63\%\right)=29,46\%\)
Vậy ......
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Na, Al, Fe
\(TN1:\)
Khi cho M qua nước dư:
\(2Na+2H_2O---> 2NaOH+H_2\) \((1)\)
\(2NaOH+2Al+2H_2O---> 2NaAlO_2+3H_2\) \((2)\)
\(nH_2(đktc)=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)\((I)\)
Vì nước dư nên chọn nNa để tính:
Theo PTHH (1)\(nH_2(1)=0,5a(mol)\)\((II)\)
\(nNaOH=nNa=a(mol)\)
Vì khi cho M qua dung dich NaOH lấy dư thì khí thoát ra nhiều hơn khi cho M qua nước dư
Chứng tỏ, ở thí nghiêm 1, Al dư.
=> Chon nNaOH để tính
Theo PTHH (2) \(nH_2(2)=1,5a(mol)\)\((III)\)
Từ (I), (II) và (III) => \(0,5a+1,5a=0,2\)
\(=> a=0,1 \) \((IV)\)
Theo (2) nNaOH(pứ) =a (mol)
. Chất rắn không tan gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:c\left(mol\right)\\Al\left(dư\right)=\left(b-a\right)\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(=> 56c+(b-a).27=6\)
\(<=> -27a+27b+56c=6\) \((V)\)
\(TN2:\)
Khi cho M qua dung dịch NaOH dư, thì Na và Al tan hết
=> Chon số mol của Na và Al để tính
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)\((3)\)
\(2NaOH+2Al+2H_2O---> 2NaAlO_2+3H_2\) \((4)\)
Theo (1) và (2) \(nH_2=(0,5a+1,5b)(mol)\)
\(nH_2(đktc)=\dfrac{5,152}{22,4}=0,23(mol)\)
\(=> 0,5a+1,5b=0,23\) \((VI)\)
Từ (IV), (V) và (VI), ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\-27a+27b+56c=6\\0,5a+1,5b=0,23\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,12\\c=0,0975\end{matrix}\right.\)
\(=> mNa=0,1.23=2,3(g)\)
\(=> mAl=0,12.27=3,24(g)\)
\(=> mFe=0,0975.56=5,46(g)\)
\(\%mNa=\dfrac{2,3.100}{2,3+3,24+5,46}=20,91\%\)
\(\%mAl=\dfrac{3,24.100}{2,3+3,24+5,46}=29,45\%\)
\(=>\%mFe=100\%-20,91\%-29,45\%=49,64\%\)