Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa axit và este với NaOH :
CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O
CH 3 COO C 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH
Phương trình hoá học của phản ứng giữa rượu etylic với Na :
2 C 2 H 5 OH + Na → 2 C 2 H 5 ONa + H 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần 2: do tác dụng với NaOH dư sinh ra H2 => Al dư
n H2 = 0,84 / 22,4 = 0,0375
Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2 H2
0,025....................................
=> n Al dư = 0,025
Phần 1: n H2 = 3,08 / 22,4 = 0,1375
Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
0,025_________________0,075
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0,0625..........................0,0625
* n Al2O3 = n Fe = 0,0625 => n Al phản ứng = 0,125
=> n Al = 0,125 + 0,025 = 0,15 => m Al = 4,05 (g)
* n Fe2O3 = n Fe/2 = 0,03125 => m Fe2O3 = 5 (g)
=> m hh = 2(m Fe + m Al) = 2(5 + 4,05) = 18,1 (g)
\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+Al_2O_3\)
Vậy chất rắn Y là \(Al_2O_3\) ;Fe và Al dư
Phần 1 \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (3)
\(n_{H_2}=0,1375\left(mol\right)\)
Phần 2 \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (4)
\(2Al+2H_2O+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2\uparrow\) (5)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,84}{22,4}=0,0375\left(mol\right)\)
Theo (5) \(n_{Al}=0,025\left(mol\right)\)
Theo (2) và (1) \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\sum n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)
\(\sum n_{Al}=\left(0,2+0,05\right)\times27=6,75\left(g\right)\)
Vậy \(m=16+6,75=22,75\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có n NO = 0,04 mol và dd có axit dư => ko tạo muối amoni
Al : x mol
Fe y mol
=> 27x + 56y = 1,95
3x +3y = 0,04.3
=> x =0,01 , y = 0,03
=> m Al = 0,27g, m Fe = 1,68 g
bạn gọi số mol của Fe(OH)2 : x mol
Fe(OH)3 : y mol
vì sau khi nung chỉ có Fe2O3 và Al2O3
0,015 0,0075
x + y = n Fe = 0,03 mol
n OH- = 4n Al 3+ - n kết tủa
=> 0,165 - 2x -3y = 4.0,03 - 0,015
=> 2x + 3y = 0,06
=> x = 0,03, y = 0 => Al đẩy Fe 3+ xuống Fe 2+ hoàn toàn
=> n Al tác dụng với HNO3 còn lại = 0,01 mol
=> n NO thoát ra = 0,01 mol
=> tổng n NO thoát ra = 0,05 mol
=> n HNO3 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> Cm = 1,25 M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)
x(mol) x(mol)
Cu + Cl2 → CuCl2 (2)
y(mol) y(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
x (mol) 2x(mol) x(mol).
Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2
Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5
Vậy y = 0,2.
Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam
m CuCl2=27gam
%FeCl3 = 54,62%.
%CuCl2 = 45,38%
Gọi số mol CH 3 COOH là x
số mol CH 3 COO C 2 H 5 là y.
Phương trình hoá học của phản ứng giữa axit và este với NaOH :
CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O
x mol x mol
CH 3 COO C 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH
y mol y mol y mol
Số mol NaOH phản ứng là : x + y = 300/1000 x 1 = 0,3 mol
Phương trình hoá học của phản ứng giữa rượu etylic với Na :
2 C 2 H 5 OH + Na → 2 C 2 H 5 ONa + H 2
y y/2
Ta có y/2 = 2,24/22,4 = 0,1 => y = 0,2
Thay y = 0,2 vào phương trình x + y = 0,3, ta có :
x = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol).
Vậy khối lượng axit axetic là : 60 x 0,1 = 6 (gam). Khối lượng etyl axetat là : 88 x 0,2 = 17,6 (gam).
Khối lượng hỗn hợp là : 6 + 17,6 = 23,6 (gam).
Vây % khối lương axit axetic = 6/23,6 × 100% = 25,42%
% khối lượng etyl axetat là 100% - 25,42% = 74,58%.