Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : A = 1 + 3 + 32 + .....+ 320
=> 3A = 3 + 32 + 33 +.....+ 321
=> 3A - A = 321 - 1
=> 2A = 321 - 1
=> A = \(\frac{3^{21}-1}{2}\)
Nên : B - A = \(\frac{3^{21}}{2}-\frac{3^{21}-1}{2}=\frac{3^{21}-3^{21}+1}{2}=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 11 + 112 + 113 + ... + 117 + 118
= (11 + 112) + (113 + 114) + ... + (117 + 118)
= 11(1 + 11) + 113(1 + 11) + ... + 117(1 + 11)
= 11.12 + 113.12 + .... + 117.12
= 12(11 + 113 + ... + 117) chia hết cho 12
b, 7 + 72 + 73 + 74
= (7 + 73) + (72 + 74)
= 7(1 + 72) + 72(1 + 72)
= 7.50 + 72.50
= 50(7 + 72) chia hết cho 50
c, 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36
= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36)
= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32)
= 3.13 + 34.13
= 13(3 + 34) chia hết cho 13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta thấy 1251 chia hết cho 3 chia hết cho 9
5316 chia hết cho 3 không chia hết cho 9
nên 1251+5316 chia hết cho 3 không chia hết cho 9
b)ta thấy 5436 chia hết cho 3 chia hết cho 9
1324 không chia hết cho 3 không chia hết cho 9
nên 5436-1324 không chia hết chỏ không chia hết cho9
a) 1251+5316 chia hết cho 3. Vì tỏng các chữ số của số 1251= 9,5316=15. nên chia hết cho 3
1251+5316 không chia hết cho 9. Vì tổng các chữ số của số 1251= 9,5316=15. cho nên khong chia hết cho 9
b) 5436-1324 không chia hêt cho 3. Vì tỏng các chữ số của số 5436= 18,1324=10. cho nên không chia hết cho 3
5436-1324không chia hết cho 9. Vì tổng các chữ số cửa số 5436= 18,1324=10. cho nên không chia hết cho 9
a )
a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 ) = 60 x 19 = 1140
b )
Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .
Khi đó a hoặc b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .
Khi đó a + b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
a, a = 15, b = 4
a x b x (a + b)
= 15 x 4 x (15 + 4)
= 60 x 19
= 1140
b,
Trường hợp 1 :
Nếu a và b là 2 số chẵn thì :
chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)
= chẵn x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 2 :
Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :
chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)
= chẵn x lẻ
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 3 :
Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :
lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)
= lẻ x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2