Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2+2AgCl
0,04-----0,08-----------0,04----------0,08
n MgCl2=0,1 mol
n AgNO3=0,08 mol
=>Mgcl2 dư
=>m AgCl=0,08.143,5=11,48g
=>CMMg(NO)2=\(\dfrac{0,04}{0,2}\)=0,2M
=>CMMgcl2 dư=\(\dfrac{0,06}{0,2}\)=0,3M
\(n_{MgCl_2}=0,1\cdot1=0,1mol\)
\(n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,8=0,08mol\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)
0,1 0,08 0 0
0,04 0,08 0,08 0,04
0,06 0 0,08 0,04
\(m_{\downarrow}=0,08\cdot143,5=11,48g\)
\(C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{n_{Mg\left(NO_3\right)_2}}{V_X}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13 gam

CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch
TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)
TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT="]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38
Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại
Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C
Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn

a, Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\)
\(m_{NaCl\left(bđ\right)}=5\%.100=5\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{5+a}{100+a}.100\%=5,5\%\\ \Leftrightarrow a=0,53\left(g\right)\)
b, \(m_{NaCl}=58,5.5,5\%=3,2175\left(g\right)\\ n_{NaCl}=\dfrac{3,2175}{58,5}=0,055\left(mol\right)\)
PTHH: NaCl + AgNO3 ---> AgCl↓ + NaNO3
0,055-->0,055------>0,055---->0,055
\(m_{AgCl}=0,055.143,5=7,8925\left(g\right)\\ m_{ddY}=58,5+200-7,8925=250,6075\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0,055.85}{250,6075}.100\%=1,87\%\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=x\left(mol\right)\\n_{KCl}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{13,6}{170}=0,08mol\)
\(n_{AgCl\downarrow}=\dfrac{9,471}{143,5}=0,066mol\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
x x
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
y y
Mà \(\Sigma n_{AgCl}=x+y=0,066mol\)
\(\Sigma n_{AgNO_3}=x+y=0,08>\Sigma n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) dư và dư 0,08-0,066=0,014mol

FeClx + xAgNO3 ---> xAgCl + Fe(NO3)x
1/(56+35,5x) 2,65/143,5
---> 1/(56+35,5x) = 2,65/143,5x ---> x = 3 ---> FeCl3.

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
Giá trị của \(x\) là 4.30 g.
nKCl = 0,1.0,3 = 0,03 (mol)
PT: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\)
Theo PT: nAgCl = nKCl = 0,03 (mol)
⇒ mAgCl = 0,03.143,5 = 4,305 (g) = x