Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đã ngu thì đừg tỏ ra nguy hiểm. Xin lỗi, đăng qua Sinh đi em ơi :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức của gluxit là: \(C_m\left(H_2O\right)_n\)
\(PTHH:C_m\left(H_2O\right)_n+nO_2\underrightarrow{t^o}mCO_2+nH_2O\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{mCO_2}{nH_2O}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow\dfrac{44m}{18m}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow1452m=1584n\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{12}{11}\)
Vậy công thức của gluxit là \(C_{12}\left(H_2O\right)_{11}\) hay \(C_{12}H_{22}O_{11}\) (saccarozo)
Công thức chung của glucid là Cm(H2O)nPTHH: Cm(H2O)n+nO2→nCO2+mH2OTỉ lệ H2O:CO2 = 3:8 ⇒ 18n : 44m=3:8 ⇒ m : n=12:11⇒ CT glucid là C12(H2O)11 hay C12H22O11 ⇒ Glucid là sucrose.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3
(1) CH2=CH2 + H2O → t ∘ CH3-CH2-OH
(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH
(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘ CH3COOCH2CH3 + H2O
CTCT của:
C2H4: CH2=CH2
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C4H8O2: CH3COOCH2CH3
b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3
Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa + H2↑
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2
a, Có 4 loại giao tử
Công thức : 2^k ( k là số cặp gen dị hợp )
b,
Các loại giao tử : ABM , abM , AbM , aBM