Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C O P F E M N Q R S T
a) Từ O hạ OT vuông góc với MN tại T. Dễ thấy OE là trung trực AC nên OE vuông góc AC.
Mà AC // EM nên OE vuông góc EM. Từ đó ^OEM = ^OCM = ^OTM = 900, suy ra 5 điểm O,E,M,C,T cùng thuộc 1 đường tròn.
Tương tự, ta có 5 điểm O,F,B,N,T cùng thuộc 1 đường tròn. Do đó ^OTE = ^OCE = ^OAE = ^OBF = ^OTF.
Từ đó 3 điểm E,F,T thẳng hàng. Vậy thì ^OCT = ^ OEA = ^OEC = ^OTC.
Suy ra \(\Delta\)OCT cân tại O hay OT = OC. Khi đó MN tiếp xúc với (O) tại T. Theo tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau:
BN = TN, CM = TM => BN + CM = MN (đpcm).
b) Gọi đường thẳng CR cắt (O) tại S. Ta sẽ chỉ ra S,B,Q thẳng hàng. Thật vậy:
Ta có: ^AQR + ^ACM = 1800 => ^AQR = 1800 - ^ACM = ^ABC = 1800 - ^ASR => Tứ giác ASRQ nội tiếp
=> ^RSQ = ^RAQ = 1800 - ^AQR - ^ARQ = 1800 - ^ABC - ^ACB = ^BAC = ^CSB.
Từ đó 3 điểm S,B,Q thẳng hàng (Vì SB trùng SQ). Vậy BQ và CR cắt nhau trên đường tròn (O) (đpcm).

tứ giác BFEC có hai góc kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông : BFCˆ=BECˆ(=90)BFC^=BEC^(=90) ==> Tức giác BFEC là tứ giác nội tiếp
==> 4 điểm B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn.
A B C D O M K P L Q E F S T U V I
a) Gọi I là giao điểm của PE và QF. Ta thấy P thuộc trung trực của BE nên \(\Delta\)BPE cân tại P
Kết hợp với ^PBE = 450 => \(\Delta\)PBE vuông cân tại P. Tương tự \(\Delta\)CQF vuông cân tại Q.
Do đó ^POQ= ^OPE = ^OQF = 900 cho nên tứ giác POQI là hình chữ nhật.
=> ^EIF = 900. Mà ^IEF = ^PEB = 450 nên \(\Delta\)EIF vuông cân tại I
Ta có ^EMF = ^AMD = 450 = 1/2.^EIF => \(\Delta\)MEF nội tiếp đường trong tâm I bán kính IE=IF
Cũng dễ có PE // AO (Cùng vuông góc OB). Do vậy ^IME = ^IEM = ^PEA = ^OAE = ^OMA
=> Hai tia MI,MO trùng nhau => O,I,M thẳng hàng. Từ tứ giác POQI là hình chữ nhật ta suy ra OI chia đôi PQ
=> OM cũng chia đôi PQ (đpcm).
b) Dễ thấy khoảng cách tứ K,O,L đến BC bằng AB/2 nên K,O,L thẳng hàng.
Khi đó dễ thấy tứ giác PQTS là hình thang cân nhận KL làm trục đối xứng
Lúc này ta có ^POI = ^OPQ = ^OST => OI vuông góc với ST hay OM vuông góc với ST
=> ^VUM = 900 - ^UMO = 900 - ^OAM = 900 - ^MDC = ^ADV => Tứ giác DAUV nội tiếp
=> ^KUV = ^ADV = 1800 - ^VLK. Từ đây có tứ giác KLVU nội tiếp
Hoặc 4 điểm K,L,U,V cùng thuộc một đường tròn (đpcm).