K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: DM=AB/2=12cm

S ABMD=1/2(24+12)*24=12*36=432cm2

b: Xét ΔKMC và ΔKBA có

góc KMC=góc KBA

góc MKC=góc BKA

=>ΔKMC đồng dạng với ΔKBA

=>KM/KB=KC/KA=MC/AB=1/2

=>KC/KA=1/2

=>S ABK=2*S CBK

=>S ABK=192cm2

=>S ADMK=432-192=240cm2

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích

25 tháng 2 2017

Mình cũng đang kẹt đây!

Đề bài ta có :AM = 1/2 AD nên AM bằng 1/2 BC , Ta có :

sAMB = 1/2 sBMC hay sBMC = 2  nhân sAMB

b] sBMC =2nhân sAMB , mà hai tam giác chung đáy MB nên chiều cao CI gấp đôi chièu cao AH 

Tam giác BNC và ANC có chung đáy NB , chiều cao CI = 2 nhân AH

  Suy sBNC = 2 nhân sANB

sABC = 1/2 sABCD 

sABC = 1,5 * ( 1 + 2) = 4,5 dm 2

sABCD =4,5 * 2= 9 dm2

sABCD = 4,5 * 2 = 9

7 tháng 3 2021
???????????
8 tháng 3 2018

a) Ta thấy hai tam giác MN và DMN có chung cạnh MN.

Lại có do DB // MN nên chiều cao hà từ B và D xuống MN là bằng nhau.

Vậy diện tích tam giác BNM bằng diện tích tam giác DMN.

b) Ta thấy \(AM=MC\Rightarrow\frac{S_{ABM}}{S_{BAC}}=\frac{1}{2};\frac{S_{ADM}}{S_{DAC}}=\frac{1}{2}\)

Vậy nên \(\frac{S_{ABM}+S_{ADM}}{S_{BAC}+S_{DAC}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{ABMD}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABMD}=16:2=8\left(cm^2\right)\)

Lại có \(S_{ABMD}=S_{ABMND}-S_{DMN}=S_{ABND}+S_{BMN}-S_{DMN}\)

\(=S_{ABND}\) hay \(S_{ABND}=8cm^2\)

2 tháng 7 2020

DB//MN có phải gạch // dấu đó ko

5 tháng 3 2018

a) Ta thấy tam giác BMC có đáy BC và chiều cao bằng AB

Tam giác AMB có đáy AM và chiều cao AB

Lại có BC = AD = 2AM nên diện tích tam giác BMC gấp 2 lần diện tích tam giác AMB.

b) Ta thấy tam giác BNC và tam giác BNA chung chiều cao nên \(\frac{S_{BNC}}{S_{BNA}}=\frac{NC}{AN}\)

Tam giác MCN và tam giác MAN chung chiều cao nên \(\frac{S_{MCN}}{S_{MAN}}=\frac{NC}{AN}\)

Vậy nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{AMC}}=\frac{NC}{AN}\)

Mà ta thấy tam giác ABC và tam giác AMC có chiều cao bằng nhau, BC = 2AM nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{AMC}}=2\Rightarrow\frac{NC}{AN}=2\)

Tam giác BNC và tam giác ANB có chung chiều cao nên \(\frac{S_{BNC}}{S_{ANB}}=\frac{NC}{AN}=2\)

Ta có \(\frac{S_{BNC}}{S_{ANB}}=2\Rightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ANB}}=3\Rightarrow\frac{S_{ABCD}}{S_{ANB}}=6\)

Vậy diện tích ABCD bằng:   1,5 x 6 = 9 (dm2)

4 tháng 7 2015

a ) Chu vi hình vuông ABCD là :

12 x 4 = 48 ( cm )

Diện tích hình vuông ABCD là :

12 x 12 = 144 ( cm2 )

b ) Diện tích tam giác ABN bằng 1/2 diện tích hình vuông , vậy diện tích tam giác ABN là :

144 : 2 = 72 ( cm2 )

Tam giác BMN có đáy BM = 1/2 BC = 12 : 2 = 6 ( cm )

Và đường cao tương ứng là đoạn NC = 1/2 CD = 12 : 2 = 6 ( cm )

Diện tích tam giác BMN bằng :

6 x 6 : 2 = 18 ( cm2 )

Vì 72/18 = 4 nên diện tích tam giác ABN gấp 4 lần diện tích tam giác BMN .

c) dt AMN = dt ABCD - ( dt ABM + dt MCN + dt ADN ) 

               = 144 - ( 36 + 18 + 36 ) 

               = 54 cm2 .

Hai tam giác ABN và BMN có cùng đáy NB mà dt ABN gấp 4 lần dt BMN nên đường cao hạ từ đỉnh A gấp 4 lần đường cao hạ từ đỉnh M . 

Xét hai tam giác AON và MON có cùng đáy NO và đường cao hạ từ đỉnh A gấp 4 lần đường cao hạ từ đỉnh M nên dt tam giác AON gấp 4 lần dt tam giác MON . 

Vậy dt tam giác AON là : 

54 : ( 4 + 1 ) x 4 = 43,2 ( cm2 )

dt tứ giác AOND = dt tam giác AON + dt tam giác AND .

                        = 43 ,2 + 36 

dt tứ giác AOND = 79,2 ( cm2 )

6 tháng 4 2016

CAU CO PHAI LA LAN B KHONG