
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.
ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2
b.Có B+C=120
B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45
Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )
=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)
=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)
=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC
=> ABC = B - C/2
b) Sai nhé

Bài 1:
a) \(x^2\le x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x\le0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\le0\)
Mà x > x - 1 nên \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-1\le0\end{cases}}\Leftrightarrow0\le x\le1\)
b) \(\hept{\begin{cases}ab=2\\bc=3\\ac=54\end{cases}}\Rightarrow\left(abc\right)^2=324=\left(\pm18\right)^2\)
\(TH1:abc=18\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\a=6\\b=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(TH2:abc=-18\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=-9\\a=-6\\b=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

a. Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(80^0+70^0+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{C}=180^0-80^0-70^0=30^0\)
b. Vì BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)nên: \(\widehat{ABI}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)
Vì AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)nên: \(\widehat{BAI}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Trong tam giác ABI, có: \(\widehat{BAI}+\widehat{AIB}+\widehat{IBA}=180^0\)
\(40^0+\widehat{AIB}+35^0=180^0\)
=> \(\widehat{AIB}=105^0\)
HỌC TỐT NHA
A B C I D E 1 2 1 1 1 2
a) Xét tam giác ABC ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow80^o+70^o+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)
b) gọi AD và BE là tia phân giác góc A và góc B
Vì AD là tia phân giác góc A nên:
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
Vì BE là tia phân giác góc B nên:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{70^o}{2}=35^o\)
Xét tam giác AIB có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{AIB}=180^o\)
\(\Rightarrow40^o+35^o+\widehat{AIB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=105^o\)

M=a+b=c+d=e+f.M=a+b=c+d=e+f.
⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩a7=b11=a+b7+11=M18(1)c11=d13=c+d11+13=M24(2)e13=f17=e+f13+17=M30(3)⇒{a7=b11=a+b7+11=M18(1)c11=d13=c+d11+13=M24(2)e13=f17=e+f13+17=M30(3)
Kết hợp (1),(2)và(3)(1),(2)và(3)
⇒M∈BCNN(18;24;30).⇒M∈BCNN(18;24;30).
⇒M∈{0;360;720;1080;...}⇒M∈{0;360;720;1080;...}
Mà MM là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số.
⇒M=1080.⇒M=1080.
Vậy M=1080.
nhớ cho mình 1 k nhé chúc bạn học tốt

a) Gọi số đo góc C là x (độ) (0<x<70). => Số đo góc B là x + 40 (độ).
Tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ. => Số đo góc A là 180 - (x + 40) - x = 140 - 2x (độ).
AM phân giác góc BAC. => Số đo góc BAM = Số đo góc CAM = (140 - 2x) : 2 = 70 - x (độ).
Tổng 3 góc trong tam giác AMC là 180 độ. => Số đo góc AMC = 180 - Số đo góc CAM - Số đo góc C = 180 - (70 - x) - x = 110 (độ).
Đáp số: Số đo góc AMC = 110 độ.
b) D là trung điểm BC, ED vuông góc với BC. => Tam giác EBC cân tại E. => Số đo góc EBC = Số đo góc ECB = x (độ).
Mà số đo góc ABC là (x + 40) (độ). => Số đo góc ABE = Số đo góc ABC - Số đo góc EBC = (x + 40) - x = 40 (độ).
Đáp số: Số đo góc ABE = 40 độ.
A B C M D E