K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

giải

ta có AB=AD(gt)và góc A=60 độ nên tam giác DEF đều=>BD=AD

Tương tự tam giác DEF đều =>góc CBD=60độ

Từ BE+BF=BD=>AE=BF

Xét tam giác AED  và tam giác BFD  có:

AD=BD(cmt)

góc A=góc CBD=60 độ

AE=BF

Do đó tam giác AED=tam giác BFD(c,g.c)

=>DE=DF

 nên tam giác DEF cân  (1)

Và góc D1=góc D3 nên góc D1+góc EBD=60độ =>góc D3+góc EBD=60độ     (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác DEF đều.

2 tháng 12 2021

chúc bạn học tốt

2 tháng 12 2021

Ta có ABCD là hình thoi nên \(AD=AB\)

Mà \(\widehat{A}=60^0\) nên ABD đều

Lại có BD là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=60^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BE+BF=BD=AB\\AE+BE=AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AE=BF\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=BF\\AD=BD\\\widehat{DAE}=\widehat{DBF}=60^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta DEA=\Delta DFB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow DE=DF\)

Do đó DEF cân tại D

Mà \(\widehat{ADE}=\widehat{BDF}\left(\Delta DEA=\Delta DFB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{EDB}=\widehat{BDF}+\widehat{EDB}\\ \Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{EDF}=60^0\)

Vậy tam giác DEF đều

7 tháng 4 2021

giải hộ đi

 

7 tháng 4 2021

cần mỗi câu a thôi

 

20 tháng 10 2023

Sửa đề: BC=2AB

a: \(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)

mà BC=AD

nên BE=EC=AF=FD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà BE=BA(=1/2BC)

nên ABEF là hình thoi

b: Xét ΔIFA có

FB là đường trung tuyến

\(FB=\dfrac{IA}{2}\)

Do đó: ΔIFA vuông tại F

=>IF\(\perp\) AD
mà AD//BC

nên \(IF\perp BC\)

c: Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

=>BC cắt ID tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BC

nên E là trung điểm của ID

=>I,E,D thẳng hàng

18 tháng 2

IBC+ICB=2B+C=21800−1200=2600=300

mà IBC^+ICB^+BIC^=1800IBC+ICB+BIC=1800

⇒BIC^=1800−300=1500⇒BIC=1800−300=1500

màBIM^+MIN^+CIN^=BIC^BIM+MIN+CIN=BIC

⇒MIN^=1500−300−300=900⇒MIN=1500−300−300=900

b, Ta có : BIC^+EIC^=1800BIC+EIC=1800

⇒EIC^=1800−1500=300⇒EIC=1800−1500=300

Xét △EIC và △NIC có :

EIC^=NIC^(=300)EIC=NIC(=300)

IC chung

ECI^=NCI^ECI=NCI (CI là phân giác)

⇒⇒△EIC = △NIC (g.c.g)

⇒NC=EC⇒NC=EC

Ta có : BIC^+BIF^=1800BIC+BIF=1800

⇒BIF^=1800−1500=300⇒BIF=1800−1500=300

Xét △BIF và △BIM có : 

BIF^=BIM^=300BIF=BIM=300

BI chung

FBI^=MBI^FBI=MBI (BI là phân giác)

⇒⇒ △BIF = △BIM (g.c.g)

⇒BF=BM⇒BF=BM

⇒CE+BF=BM+CN<BC⇒CE+BF=BM+CN<BC