Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a).
Vì hai đường thẳng AB và DC song song với nhau nên => góc BDC = góc ADB
Xét 2 tam giác AHB và tam giác BCD ta có: Góc AHB = Góc BCD (gt); Góc BDC = Góc ADB. => 2 tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc.
b)
Xét 2 tam giác ADH và ADB ta có: Góc D chung; Góc AHD = Góc DAB. => 2 tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc.
=> AD/DH = DB/AD <=> AD^2 = DH x AD
c) và d) không biết làm, bạn thông cảm.
Chúc học tốt.

a: Xét tứ giác AEDC có
AE//DC
AE=DC
Do đó: AEDC là hình bình hành
Suy ra: AC//DE và AC=DE
Xét tứ giác ACFD có
AD//CF
AD=CF
Do đó: ACFD là hình bình hành
Suy rA: AC//FD và AC=FD
Ta có: AC//ED
AC//FD
mà FD,ED có điểm chung là D
nên F,D,E thẳng hàng
mà DE=DF
nên D là trung điểm của EF
hay E và F đối xứng với nhau qua D
b: Xét tứ giác BPHQ có
\(\widehat{BQH}=\widehat{BPH}=\widehat{PBQ}=90^0\)
Do đó:BPHQ là hình chữ nhật

A B C D E M F N 1 2 3
a, Ta có: CE _|_ AB (gt)
MN _|_ CE (gt)
=> MN // AB
Mà AB // CD (tính chất HBH)
=> MN // CD
=> MNCD là HBH (1)
Lại có: BC = 2AB
Mà AD = BC (t/c HBH), AB = CD (t/c HBH)
=> AD = 2CD
=> \(CD=\frac{AD}{2}\)
Mà \(MD=\frac{AD}{2}\) (M là trung điểm của AD)
=> MD = CD (2)
Từ (1) và (2) => MNCD là hình thoi
b, Vì MNCD là hình thoi => MD = CN
AD = BC (t/c hình HBH)
=>\(CN=\frac{BC}{2}\) hay CN = BN
Xét t/g BCE có: CN = BN (cmt), BE // NF (câu a)
=> EF = FC
=> MF là đường trung tuyến của t.g CME
Mà MF cũng là đường cao của t/g CME
=> t/g CME cân tại M
c, Vì AB // MN (câu a) => góc BAD = góc NMD (đồng vị) (3)
Ta có: góc NMD = góc M1 + góc M2
Vì t/g CME cân tại M (câu b) => MF là tia p/g của góc CME => góc M2 = góc M3
MNCD là hình thoi (câu a) => góc M1 = M2
Do đó góc M1 = góc M2 = góc M3
=>góc NMD = \(2\widehat{M_3}\) (4)
Mà góc M3 = góc AEM (AE//MF;so le trong) (5)
Từ (3),(4),(5) => góc BAD = 2 góc AEM
P/s: hình k đc chuẩn

a) Vì hình thang ABCD là 1 tứ giác
=> ^A+^B+^C+^D=360o
=> 100o+135o+^C+80o=360o
=> 315o+^C=360o
=> ^C=360o-315o
=> ^C=45o
Vậy ^C=45o
b) Ta có E trung điểm AD; EF//CD
=> EF là đường tb của hình thang ABCD
=> F là trung điểm BC
=> BF=FC (đpcm)
c) Vì EL _|_ CD; FG _|_ CD
=>EL//FG (1)
Mà: EF//DC ( EF là đường tb)
=> EF//LG (2)
Từ (1) và (2)=> EFGL là hình bình hành
Lại có: ^ELG=90o hoặc ^FGL (EL_|_CD);(FG_|_CD)
=> EFGL là hcn ( hbh có 1 góc _|_) (đpcm)
ABCD10013580E--FLG
A B C D H E
a, Vì AB = BD (gt)
=> △ABD cân tại B
mà BH ⊥ AD
=> BH vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> H là trung điểm AD
lại có H là trung điểm của BE (HE=HB)
=> Tứ giác ABDE có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm H của mỗi đường
=> ABDE là hình bình hành
mà BE ⊥ AD
=> ABDE là hình thoi
b, Vì ABCD là hình thoi => AB = CD
mà AB = DE ( do ABDE là hình thoi )
=> DC =DE