Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

+ Xét tam giác DAK có
^BAK=^DAK (AK là phân giác ^AKB) (1)
AB//CD => ^BAK=^DKA (góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => tam giác DAK cân tại D (2 góc ở đáy bằng nhau)
=> AD=DK (*)
+ Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác CBK cân tại C => BC=CK (**)
Từ (*) và (**) => DK+CK=AD+BC => DC=AD+BC (dpcm)

Bài 1:
Ta có: AE = AD (gt)
=> Tam giác AED là tam giác cân tại A
=> Góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)
Ta có: tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)
=> Góc AED = góc B
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED//BC => BEDC là hình thang
Ta có: góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)
=> BEDC là hình thang cân
Mình chứng minh tời đây chắc bạn hiểu rồi ha, câu b và c dễ ẹt
Câu hỏi của Hoàng Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!