Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai tám giác ABM, ACM có chung đường cao hạ từ A và 2 cạnh đáy BM=MC=BC/2
=> Diện tích tam giác ABM=Diện tích tam giác ABM=1/2 (Diện tích tam giác ABC)=300:2=150 (m2)
Đáp số: 150m2
Vì trên đáy BC lấy điểm M sao cho BM = MC, hai tam giác ABM và ACM có chung đường cao hạ từ A và BM = MC = \(\frac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(S_{ABM}=S_{ACM}=\frac{S_{ABC}}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABM}=S_{ACM}=\frac{300}{2}=150\) ( m2 )
Vậy diện tích hình tam giác ABM và ACM là: 150 m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài giải
a) chiều cao hình tam giác abc là:
8:(5-3)x3=12
cạnh đáy hình tam giác abc là:
12:3x5=20
diện tích hình tam giác abc là:
20x12:2=120
b)diện tích hình tam giác abm là:
120:3=40
đáp số:a)120
b)40
a ) Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Chiều cao AH dài là :
8 : 2 . 3 = 12 ( cm )
Cạnh đáy BC dài là :
12 + 8 = 20 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABC là :
12 . 20 : 2 = 120 ( cm2 )
b ) Ta có :
Chiều cao của AH bằng với các cạnh .
Đáy AH dài là :
12 : 3 = 4 ( cm )
Vì chiều cao BM = chiều cao AH = 12 cm
Diện tích tam giác ABM là :
12 . 4 : 2 = 48( cm2 )
Đáp số : .....