Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

sao ko chứng minh luôn tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuong luôn đi sao phải dài dòng thế

a: Xét tứ giác MFCE có
\(\widehat{MFC}=\widehat{MEC}=\widehat{FCE}=90^0\)
Do đó: MFCE là hình bình hành
Suy ra: MC=EF

Xét ΔABD có
H,O lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>HO là đường trung bình của ΔABD
=>HO//AD và \(HO=\dfrac{AD}{2}\)
\(HO=\dfrac{AD}{2}\)
\(AK=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: HO=AK
Xét tứ giác AHOK có
HO//AK
HO=AK
Do đó: AHOK là hình bình hành
Hình bình hành AHOK có \(\widehat{HAK}=90^0\)
nên AHOK là hình chữ nhật
Gọi N là giao điểm của AO và HK
AHOK là hình chữ nhật
=>AO=HK và AO cắt HK tại trung điểm của mỗi đường
=>AO=HK và N là trung điểm chung của AO và HK
=>\(AN=ON=HN=KN=\dfrac{AO}{2}=\dfrac{HK}{2}\left(1\right)\)
ΔAMO vuông tại M
mà MN là đường trung tuyến
nên \(MN=\dfrac{AO}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(MN=\dfrac{HK}{2}\)
Xét ΔKMH có
MN là đường trung tuyến
\(MN=\dfrac{HK}{2}\)
Do đó: ΔKMH vuông tại M
=>KM\(\perp\)MH tại M

a) F H A ^ = H A K ^ = A K F ^ = 90 0
Þ AHFK là hình chữ nhật.
b) Gọi là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OE là đường trung bình của DACF
Þ AF//OE
Þ AF/BD
c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.
Chứng minh
H 1 ^ = A ^ 1 ( H 1 ^ = A 2 ^ = B 1 ^ = A 1 ^ ) ⇒ K H / / A C mà KH đi qua trung điểm I của AF Þ KH đi qua trung điểm của FC.
Mà E là trung điểm của FC Þ K, H, E thẳng hàng