Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm

a,
Kẻ AH vuông góc BC
Có: SABC = 1/2.AH.BC
SABE = 1/2.AH.BE
= 1/2.AH.2/3.BC
= SABC.2/3
=> SABE = 2/3.SABC
b,
Vì chiều cao ED có D là trung điểm AB
=> SABE = 2.SBDE
= 2.12 = 24 cm2
=> SABC = 3/2 . SABE = 3/2 . 24 = 36 cm2

Phù, phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù, .... khó thở quá. Nếu có 1 chiếc bình dưỡng khí hoặc thứ gì đó giúp mk hô hấp tốt hơn thì mk sẽ giúp cậu. Còn giờ thì : phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phùphù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù,phù, phù, phù, phù, phù, phù

Diện tích tam giác ABC là:
40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )
Diện tích tam giác FBC là:
12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )
Diện tích tam giác AFB là:
600−300=300600−300=300 (m2m2 )
Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m
Độ dài đoạn AH là:
600×2:50=24600×2:50=24 (m)
Độ dài đoạn AD là:
24−12=1224−12=12 (m)
Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF
Diện tích tam giác AEF là:
300;2=150300;2=150 (m2m2 )
Diện tích hình thang EFBC là:
600−150=450600−150=450 (m2m2 )
ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2
A C B D E F
đáy nhỏ EB của hình thang BECD là
6x1/3=2(cm)
diện tích hình thang BEDC là
\(\frac{\left(2+6\right).4}{2}=16\left(cm2\right)\)
ĐS:16 cm2
mk chỉ làm được câu a thôi