\(\widehat{AEC}=90^o\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

A B C D O H

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

Nên O là trung điểm của AC và BD

\(\Delta AEC\)vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

\(\Rightarrow EO=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}BD\)

\(\Delta BED\)có trung tuyến \(EO=\frac{1}{2}BD\)

\(\Rightarrow\Delta BED\)vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{BED}\)vuông

a: Xét tứ giác MBCN có góc MBC=góc BCN=góc MNC=90 độ

nên MBCN là hình chữ nhật

mà BM=BC

nên MBCN là hình vuông

b: Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên ABCD nội tiếp đừog tròn đườg kính AC và BD(1)

Ta có: góc DEB=90 độ

nên ΔDEB nội tiếp đường tròn đường kính BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,E,C cùng thuộc đừog tròn đường kính AC

=>góc AEC=90 độ

0
0

a: Xét tứ giác MBCN có góc MBC=góc BCN=góc MNC=90 độ

nên MBCN là hình chữ nhật

mà BM=BC

nên MBCN là hình vuông

b: Ta có: ABCD là hình chữ nhật

nên ABCD nội tiếp đừog tròn đườg kính AC và BD(1)

Ta có: góc DEB=90 độ

nên ΔDEB nội tiếp đường tròn đường kính BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,E,C cùng thuộc đừog tròn đường kính AC

=>góc AEC=90 độ

19 tháng 6 2018

^EE^ ^FF^ là gì bạn?

19 tháng 6 2018

\(\widehat{E}\)\(\widehat{F}\) bạn nhé!