Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét tứ giác DEBF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: DEBF là hình bình hành
b: ta có: DEBF là hình bình hành
nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)
Ta có:ABCD là hình bình hành
nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD,EF,AC đồng quy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo ở đây nhé!
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=234169
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E F I J K
a)
ta có: ABCD là hình vuông
=> AB=BC=CD=DA=>1/2AB=1/2CD=AI=JC
AI//JC
=>tứ giác AICJ là hình bình hành
gọi trung điểm của AC là K
ta có:ABCD là hình vuông=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=>BD cắt AC tại K(1)
ta có AICJ là hình bình hành => AC và DJ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=>DJ cắt AC tại K(2)
từ (1)(2)=> 3 đoạn thẳng AC,BD,Ị cắt nhau tại trung điểm K của chúng
b)
ta có:
góc ADB=góc DBC
AJ//IC=> góc AED=góc CFB
ta có:
\(\widehat{EAD}=180^o-\widehat{ADB}-\widehat{AED}\)
\(\widehat{FCB}=180^o-\widehat{DBC}-\widehat{CFB}\)
=>góc EAD=góc FCB
xét tam giác DEA và tam giác BFC có
AD=BC(gt)
góc ADB=góc DBC
góc EAD=góc FCB(cmt)
=>tam giác DEA=tam giác BFC(g.c.g)
=>AE=CF
c)
ta có:tứ giác AICJ là hình bình hành
=>AJ=IC
AE=CF
EJ=AJ-AE
IF=IC-FC
=>EJ=IF
EJ//IF
=>tứ giác IFJE là hình bình hành
d)
xét tam giác ACD có
DK là trung tuyến ứng với cạnh AC
AJ là trung tuyến ứng với cạnh CD
=>giao của DK và AJ là trọng tâm tam giác ACD
=>E là trọng tâm tam giác ACD
cm tương tự ta có: F là trọng tâm tam giác ABC
ta có:
E là trọng tâm tam giác ADC
=>EK=1/2DE
F là trọng tâm tam giác ABC
=>FK=1/2BF
DE=BF(tam giác DEA=tam giác BFC)
=>EK=FK
ta có:
=>FB= DE=2EK=EK+KF=EF
=>DE=EF=FB(đfcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ABCD là hình bình hành nên ta có AB=CD ta có EB=1/2AB và DF=1/2CD suy ra EB=DF ta lại có AB//CD hay EB//DF tứ giác DEBF có EB//DF và EB=DF nên tứ giác DEBF là hình bình hành ( vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau )
b) gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD, ta có O là trung điểm của BD DEBF là hình bình hành nên trung điểm O của BD cũng là trung điểm của EF vậy AC.BD.EE đồng quy tại O c) tam giác ABD có các đường trung tuyến AO,DE cắt nhau tại M nên OM=1/3OA và ON=1/3OC. ta có OA=OC nên OM=ON Tứ giác EMFN có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường OM=ON , OE=OF nên là hình bình hành