Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để giải bài toán này, chúng ta có thể sử dụng định lí Euclid và các quy tắc về góc và đường thẳng. Hãy xem xét từng câu hỏi một.
a) Để tính AC, ta có thể sử dụng định lí Pythagoras trong tam giác ABC. Với AB = 4cm và BC = 3cm, ta có AC = √(AB^2 + BC^2). Tương tự, để tính AH và BH, ta có AH = AB và BH = BC.
b) Để chứng minh rằng BH.BE = CH.AC, ta có thể sử dụng các quy tắc về tỉ lệ đồng dạng của tam giác. Bằng cách chứng minh rằng tam giác AHB và tam giác CHB đồng dạng, ta có thể suy ra công thức trên.
c) Để chứng minh góc ADH = góc ACK, ta có thể sử dụng các quy tắc về góc đồng quy và góc nội tiếp. Bằng cách chứng minh rằng góc ADH và góc ACK đồng quy với góc nội tiếp tại cùng một cung, ta có thể suy ra bằng chứng cần thiết

a. Gọi G là trung điểm AD
Tam giác ABC đều \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)
\(CD=BC-BD=40\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông BDI:
\(sinB=\dfrac{ID}{BD}\Rightarrow DI=BD.sinB=20.sin60^0=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(cosB=\dfrac{IB}{BD}\Rightarrow IB=BD.cosB=20.cos60^0=10\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông CDK:
\(sinC=\dfrac{DK}{CD}\Rightarrow DK=CD.sinC=40.sin60^0=20\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(cosC=\dfrac{KC}{CD}\Rightarrow KC=CD.cosC=40.cos60^0=20\left(cm\right)\)
b. Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}BC=30\left(cm\right)\)
\(DM=BM-BD=10\left(cm\right)\) ; \(AM=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=30\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADM:
\(AD=\sqrt{AM^2+DM^2}=20\sqrt{7}\left(cm\right)\)
\(AG=DG=\dfrac{AD}{2}=10\sqrt{7}\left(cm\right)\)
\(AI=AB-BI=50\left(cm\right)\)
Hai tam giác vuông AEG và ADI đồng dạng (chung góc \(\widehat{IAD}\))
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AG}{AI}\Rightarrow AE=\dfrac{AG.AD}{AI}=28\left(cm\right)\)
Do EG là trung trực AD \(\Rightarrow DE=AE=28\left(cm\right)\)
Tương tự ta có \(AK=AC-CK=40\left(cm\right)\)
Hai tam giác vuông AGF và AKD đồng dạng
\(\Rightarrow\dfrac{AG}{AK}=\dfrac{AF}{AD}\Rightarrow AF=\dfrac{AG.AD}{AK}=35\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DF=AF=35\left(cm\right)\)
\(EF=EG+FG=\sqrt{AE^2-AG^2}+\sqrt{AF^2-AG^2}=7\sqrt{21}\left(cm\right)\)

a, Ta co :^BAC=90°(∆ABC vuong)
^BAC chan cungBC
^BDC=90°(do chan nua dtron duong kinh MC)
^BDC chan cung BC
=> tu giac ADCB noi tiep dtron
b, ta co: ^ABD =^ACD( tu giac ADCB noi tiep)(1)
Xet tu giac MECD co :
^MEC= 90°( do chan nua duong tron)
^MDC=90°(cmt)
^MEC+^MDC=90°+90°=180°
=>MECD noi tiep duong tron
=>^MEC=^ADC( cung chan MD)(2)
Tu(1),(2)=>^MEC=^ABC(dpcm)
Theo cach minh giai z ko bik dung hay sai va cau c, hinh nhu co chut van de nen minh ko giai dc mong ban thong cam
A B C D E I K M
Có DI=CK(gt)
<=>DI+IK=CK+IK
<=> DK=CI<=> DK2=CI2
Áp dụng định lý py-ta-go vào các tam giác vuông EDK,EDI,MCI,MCK có:
\(EK^2=ED^2+DK^2\)
\(EI^2=ED^2+DI^2\)
\(MK^2=MC^2+CK^2\)
\(MI^2=MC^2+CI^2\)
=> \(EI^2-EK^2=ED^2+DI^2-ED^2-DK^2=DI^2-DK^2\) (1)
\(KM^2-MI^2=MC^2+CK^2-MC^2-CI^2=CK^2-CI^2\) (2)
Có DI2=CK2(vì DI=CK)
<=> DI2-DK2=CK2-CI2( vì DK2=CI2)
Từ (1),(2)=> \(EI^2-EK^2=KM^2-MI^2\)
<=> \(EI^2+MI^2=KM^2+EK^2\)
Áp dụng đlý py-ta-go vào tam giác vuông EKM có:
EK2+KM2=EM2
<=>\(EI^2+MI^2=EM^2\) => Tam giác EIK vuông tại I (đlý py-ta-go đảo)
=> \(\widehat{EIM}=90^0\)
ý chết,tam giác EIM vuông tại I nha