Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b) Điểm N(-4;-2) có \(x_N=-4\) và \(y_N=-2\)
Thay \(x_N=-4\) vào hàm số y=-3x, ta được:
\(y=-3\cdot\left(-4\right)=12\ne y_N\)
Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được \(A(1;-3)\) thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x
b, Thay N\((-4;-2)\)vào đồ thị hàm số y = -3x nên ta có :
\(y=(-3)(-4)=12\ne-2\)Đẳng thức sai
Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: Thay x=1 vào y=-2/3x, ta được:
y=-2/3<>yA
Vậy: A không thuộc đồ thị
Thay x=-3 vào y=-2/3x, ta được:
\(y=-\dfrac{2}{3}\cdot\left(-3\right)=2=y_B\)
Vậy: B thuộc đồ thị
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)
Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)
b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2
Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 y=-2x
c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :
\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x
x y -3 -2 -1 -1 -2 -3 1 2 3 4 1 2 3 2/3 y=2/3x
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)
Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng
Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :
\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai
Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)
Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé