Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:
b) Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thay \(y=a-x\) vào biểu thức \(P\).Vì \(x+y=a\); \(x,y\ge0\); \(0\le x,y\le a\)
Ta có : \(P=40x+x\left(a-x\right)=-x^2+\left(40+a\right)x\)
Nếu \(a\ge40\):
\(P=-\left[x^2+\left(40+a\right)x\right]\)
\(P=\left(\frac{40+a}{2}\right)^2-\left[x^2-2x\cdot\frac{40+a}{2}+\left(\frac{40+a}{2}\right)^2\right]\)
\(P=\left(\frac{40+a}{2}\right)^2-\left(x-\frac{40+a}{2}\right)^2\)
Dễ thấy \(\left(x-\frac{40+a}{2}\right)^2\ge0\)với mọi \(0\le x\le a\)
\(\Leftrightarrow P\le\left(\frac{40+a}{2}\right)^2\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x=\frac{40+a}{2}\\b=\frac{a-40}{2}\end{cases}}\)
Nếu \(a< 40\)
\(P=-x^2+\left(40+a\right)x\)
\(P=40x-ax+a^2-\left(x-a\right)^2a\)
\(P=x\left(40-a\right)+a^2-\left(x-a\right)^2\)
Vì \(a< 40\); \(x\le a\)
\(\Rightarrow x\left(40-a\right)\le a\left(40-a\right)\)
\(\left(x-a\right)^2\ge0\)với mọi \(0\le x\le a\)
Do đó : \(P\le a\left(40-a\right)+a^2=40a\)
Dấu " = " xảy ra : \(\hept{\begin{cases}x=a\\y=0\end{cases}}\)
Vậy ....
Nguồn : h.o.c.24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
* Hàm số y = -2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
* Hàm số y = -2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để hàm số y = (2m - 3)x - 1 // với đường thẳng y = -5x + 3
<=> \(\hept{\begin{cases}2m-3=-5\\-1\ne3\end{cases}}\)<=> 2m = -2 <=> m = -1
b) Hàm số y = (2m - 3)x - 1 đi qua điểm A(-1; 0) => x = -1 và y = 0
Do đó: 0 = (2m - 3).(-1) - 1 = 0 <=> 3 - 2m = 1 <=> 2m = 2 <=> m = 1
Vậy để đò thị hàm số đi qua A(-1; 0) <=> m = 0
c) Gọi tọa độ gđ của 3 đường thẳng y = (2m- 3 )x - 1 , y = 1 và y = 2x - 5 là (x0; y0)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}y_0=\left(2m-3\right)x_0-1\\y_0=1\\y_0=2x_0-5\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}1=\left(2m-3\right)x_0-1\\2x_0-5=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right)x_0=2\\2x_0=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right).3=2\\x_0=3\end{cases}}\) <=> 2m - 3 = 2/3 <=> 2m = 11/3 <=> m = 11/6
Vậy m = 11/6 thì đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y = 0 và y = 2x - 5 đồng quy tại 1 điểm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các giá trị của y được thể hiện trong bảng sau:
x | 0 | 1 | 2 | 3 + 2 | 3 - 2 |
y = (3 - 2 )x + 1 | 1 | 4 - 2 | 3 2 - 1 | 8 | 12 - 6 2 |
a) Để y nhận giá trị âm điều kiện là : 3x - 1 < 0 ↔ 3x < 1 ↔ x < \(\frac{1}{3}\)
Vậy với x < \(\frac{1}{3}\) thì y nhận giá trị âm
b) Để y nhận giá trị lớn hơn 5 điều kiện là : 3x - 1 > 5 ↔ 3x > 6 ↔ x > 2
Vậy với x > 2 thì y nhận giá trị lớn hơn 5
thích chơi trò mèo đuổi chuột à