Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O x y m n t
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn
\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)
Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).
(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).
cho mk hỏi câu a : sao câu đầu bn viết là do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy rồi mà ở dưới bn còn suy ra lm gì?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HÌnh Tự vẽ nha
a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*
b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60* (tia phân giác)
=>tÔx=60*+60*=120*
c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có xOy+yOP=180o(kề bù)
120o+yOP=180o
=> yOP=600
Vì oy nằm giữa góc yON và yOP nên
yON+POy=nOP
60o+60o=nOP
120o=nOP
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Góc ZOY= 130 độ -70 độ =60độ
b, Góc TOZ= 180-130=50
Góc TOY=180-70=110
c, Tia OZ không là tia phân giác của góc TOZ và
Tia OZ cũng ko là tia phân giác của góc TOY nhé !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tương tự bài này bạn tự thay số nhé :
đề bài :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox vẽ 2 tia Oy , Oz sao cho góc xOy= 50 độ , góc xOz= 150 độ . Vẽ 2 tia Om , On lần lượt là tia phân giác góc xOy và yOz
a, Tính mOn
b, Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của góc xOn
giải
a/ vì xoz > xoy => oy nằm giữa ox,oz
nên: zoy = 150 - 50 = 100
theo đề: on là pg zoy => zon = noy = 50
vì zox > zon => on nằm giữa ox,oz
vì thế: nox = 150 - 50 = 100
theo đề: om là pg xoy => xom = moy = 25
vì nox > xom => om nằm giữa ox,ôn
=> mon = 100 - 25 = 75
b) đang nghĩ
Vì Ot là tia phân giác của góc yOx
=> góc yOt= góc tOx= 80/2= 40 (độ)
ta có : góc tOz + góc xOm=180 độ
=>góc xOm=180 độ - góc tOx=180 độ - 40 độ =140 độ
b) ta có : góc mOt + góc yOt = 180 độ
=> góc mOt = 180 độ - góc yOt=180 độ - 40 độ = 140 độ
So sánh: góc xOm=góc mOy ( =140 độ )
hinh nà O x y 80 độ t m