K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Do đó: Δ A I O = Δ B I O (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra OA = OB ; IA = IB (hai cạnh tương ứng)

+ Xét tam giác IAM vuông tại A và tam giác IBN vuông tại B có:

IA = IB (cmt)

30 tháng 11 2023

a/ Xét ΔOAE và ΔOBF có:

+) OA = OB (GT)

+) O: góc chung.

+) ∠A = ∠B = 90o (gt)

⇒ ΔOAE = ΔOBF ( g.c.g )

⇒ AE = BF ( 2 góc tương ứng )

---

b/ Có:

+) ∠E = ∠F ( vì ΔOAE = Δ OBF ) (1)

+) ∠OAI = ∠OBI ( gt )

Mà: ∠OAI + ∠IAF = ∠OBI + ∠IBE = 180o( kề bù )

⇒ ∠IAF = ∠IBE. (2)

⇔ AF = BE. (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ ΔAFI = ΔBEI ( g.c.g )

---

c/ Xét ΔAIO và ΔBIO có:

+) OA = OB ( gt )

+) I: cạnh chung.

+) AI = BI ( vì ΔAFI = ΔBEI )

⇒ ΔAIO = ΔBIO ( c.c.c )

⇒ ∠AOI = ∠BOI ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ OI là phân giác của ∠AOB. ( đpcm )

                        ~ Chúc bn hc tốt!^^ ~

18 tháng 9 2016

a) Ta có \(O_2=O_3\) ( Om p/g )

               xOy = yOm  ( Om p/g )

→ \(xOy-O_2=yOm-O_3\)

→ \(O_1=O_4\)

b) + Xét Δ ABO và Δ AB'O có :    \(O_1=O_4\left(cmt\right)\)

\(\begin{cases}OA=OA'\\OB=OB'\end{cases}\left(gt\right)\)

Nên  Δ ABO = Δ AB'O ( cgc ) → AB = AB'

Xét Δ AB'O = Δ A'BO có : xOt = zOy ( vì \(O_1=O_4\) )

\(\begin{cases}OA=OA'\\OB=OB'\end{cases}\left(gt\right)}\)

→ \(O_1+zOt=O_4+xOt\Rightarrow O_4+zOt\Rightarrow xOt=zOy\)

Nên  Δ AB'O = Δ A'BO ( cgc )  AB' = A'B

c) Ta có : OA =OA' ( gt ) → Δ OAA' cân tại O → góc OAA' = góc OA'A

Mà có : góc OAB' = góc OA'B → góc OAA' - góc OAB' = góc OA'A = góc OA'B

→ góc B'AA' = góc BA'A → Δ AIA' cân tại I → IA = IA'

Mà A'B = AB' → A'B - A'I = AB' - AI

→ IB = IB'

d) Xét Δ OBI và Δ OB'I có : OI chung 

IB = IB' ( C/m c )

OB = OB' ( gt )

Nên Δ OBI = Δ OB'I ( ccc ) → góc BOI = B'OI

Mà OI nằm giữa Oz và Ot → OI là p/g góc zOt. Mà có Om cũng là p/g góc zOt . 

→ \(I\in Om\) hay  AB', A'B và Om đồng qui

 

 


 

x m z t y I A A' O B B' 1 2 3 4

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOMb. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BDc. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Otbài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm...
Đọc tiếp

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.

a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOM

b. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BD

c. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Ot

bài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy tại M. qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại N. gọi H là là giao điểm của AM và BN, I là trung của MN.chứng minh rằng 

a. ON=OM và AN=BM

b. tia OH là tia phân giác của góc xOy

c. đường thẳng qua B // AC cắt tia DN tại N

chứng minh: tam giác ABM=tam giác CNM

0

a: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔOAD vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: OD=OC

Xét ΔOIC và ΔOID có

OC=OD

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIC=ΔOID

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao