Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là:

A. P 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ  x   =   0 . Thay  x   =   0 vào phương trình y   =   2 x   +   6. Ta được  y   =   2 . 0   +   6   =   6

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M (0; 6)

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 5 2017

GIẢI HỆ CỦA d1,d2 tìm tọa độ giao điểm giả sử gọi là A

\(\hept{\begin{cases}x-2y=-6\\2x+y=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-4y=-12\\2x+y=8\end{cases}}\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\Rightarrow x=2y-6=2.4-6=2\)

toạn độ A(2,4) Thay vào phương trinh d có

\(VT=\left(m+2\right)2-\left(2m-1\right)4+6m-8\)

\(=2m+4-8m+4+6m-8\)

\(=8m-8m+8-8=0=VP\forall m\)

vậy đường thẳng d luôn đi qua giao điểm A với mọi m

NV
1 tháng 7 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2+kx+k-12=0\)

Gọi a; b lần lượt là hoành độ của A và B (\(a< b\))

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-k\\ab=k-12\end{matrix}\right.\)

\(A\left(a;-a^2\right);B\left(a;-b^2\right)\Rightarrow M\left(0;-a^2\right);N\left(0;-b^2\right)\)

Gọi O là gốc tọa độ, theo định lý Pitago ta có:

\(IN^2=IO^2+ON^2=1+b^4\)

\(IM^2=OI^2+OM^2=1+a^4\)

\(MN^2=\left(OM-ON\right)^2=\left(a^2-b^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(a^2-b^2\right)^2+6=1+a^4+1+b^4\)

\(\Leftrightarrow-2a^2b^2=-4\Rightarrow a^2b^2=2\Rightarrow ab=\pm\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow k-12=\pm\sqrt{2}\Rightarrow k=12\pm\sqrt{2}\)

10 tháng 8 2020

Phương trình đường thẳng (d) luôn có dạng :

\(y=ax+b\left(d\right)\)

a/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(2,7\right);B\left(-1;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7=2a+b\\-2=-a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b/ Ta có : \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d_1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là :

\(2x+1=-x+4\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

Tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)\(H\left(1;3\right)\)

Lại có : \(\left(d\right)\) đi qua \(H\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow3=a+b\)

\(\Leftrightarrow b=5\)

Vậy....

c/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua \(C\left(-2;1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2=a+b\)

Lại có : \(\left(d\right)\perp\left(d_4\right)\)

\(\Leftrightarrow a.\frac{-1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

\(\Leftrightarrow b=0\)

Vậy...

18 tháng 11 2022

a: Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:

2m+m+2=-2

=>3m=-4

=>m=-4/3

b: Thay x=0 và y=4 vào (d), ta được:

m+2=4

=>m=2

c: Thay x=3 và y=0 vào(d), ta được:

3m+m+2=0

=>4m=-2

=>m=-1/2

25 tháng 7 2019

Câu 1:

a,Bạn tự vẽ

b,Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\(\(-2x+3=x-1\Rightarrow-3x=-4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)\)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\(\(\left(\frac{4}{3};\frac{1}{3}\right)\)\)\)

c,Đường thẳng (d3) có dạng: y = ax + b

Vì (d3) song song với (d1) \(\(\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)\)\)

Khi đó (d3) có dạng: y = -2x + b

Vì (d3) đi qua điểm A( -2 ; 1) nên \(\(\(\Rightarrow x=-2;y=1\)\)\)

Thay x = -2 ; y = 1 vào (d3) ta được:\(\(\(1=-2.\left(-2\right)+b\Rightarrow b=-3\)\)\)

Vậy (d3) có phương trình: y = -2x - 3

Câu 2:

\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)(Đề chắc phải như này)

\(\(\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1}\)\)\)

\(\(\(=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)\)\)

\(\(\(=\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2\)\)\)

\(\(\(=a-b\)\)\)