Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tự kẻ hình nha
a) vì AB=AC=> tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-90/2=45 độ
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC(gt)
ABC=ACB(cmt)
BM=CM(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
b) phải là AM//CK nha
từ tam giác ABM= tam giác ACM=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ (kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC, CK vuông góc với BC
=> AM//CK
c) vì tam giác BCK vuông tại C=> CBK+BKC=90 độ=> BKC=90-45=45 độ

Câu a: Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
Ta có tam giác ABC cân tại A, tức là ( AB = AC ).
Điểm ( H ) là trung điểm của đoạn ( BC ), nên ( BH = HC ).
Xét hai tam giác ( ABH ) và ( ACH ):
- ( AB = AC ) (giả thiết tam giác ABC cân tại A).
- ( BH = HC ) (do ( H ) là trung điểm của ( BC )).
- ( \angle ABH = \angle ACH ) (đối đỉnh).
Vậy theo cạnh - góc - cạnh (c.g.c), ta có:
[ \triangle ABH = \triangle ACH ]
Câu b: Chứng minh ( \angle ABM = \angle ACM ) và tam giác MBC cân
- Vì ( M ) nằm trên tia phân giác của góc ( ABC ), ta có: [ \angle ABM = \angle CBM ]
- Mặt khác, do tam giác ( ABH ) và ( ACH ) bằng nhau (chứng minh ở câu a), nên: [ \angle CBM = \angle ACM ] Suy ra:
[ \angle ABM = \angle ACM ] - Xét tam giác ( MBC ):
- ( \angle CBM = \angle BCM ) (do ( M ) nằm trên tia phân giác của ( \angle ABC )).
- ( MB = MC ) (cạnh đối diện hai góc bằng nhau).
Vậy tam giác ( MBC ) cân tại ( M ).
Câu c: Chứng minh ( AB = AN )
- Do đường thẳng đi qua ( A ) song song với ( BC ) cắt tia ( BM ) tại ( N ), ta có:
[ AN \parallel BC ] - Xét tam giác ( ABN ), có ( AN \parallel BC ) nên theo định lý đường trung bình của tam giác, ta có:
[ AB = AN ]
Câu d: Chứng minh ( MC \perp CN )
- Từ câu b, tam giác ( MBC ) cân tại ( M ) nên ( MC = MB ).
- Do ( AN \parallel BC ), nên góc ( MCN ) bằng góc ( NBC ).
- Mà ( \angle NBC = 90^\circ ) (do đường thẳng ( AN ) song song với ( BC )).
- Vậy suy ra ( MC \perp CN ).

Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
cần vẽ hình 0 bạn
xét tam giácABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ
AM CHUNG
GÓC AMB=GÓC AMC
A CHUNG
=>TAM GIÁC ABM=TAM GIÁC ACM