Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Dãy các nguyên tố nào sau đây đc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
A. Li < Na< AL< P< Cl
B. F< N< Si < AL < K
C. O < C < Mg< K < Ca
D. F < Cl< Si < P < Na
2. Dãy các nguyên tố nào sau đây KHÔNG đc xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử:
A. K > Ca> Mg > Al
B. K > Na > Si > S
C. Sr > AL > P > Cl
D. Na> AL > O > N
3. Cho các nguyên tố A ( Z =11) ; B ( Z =8) ; C ( Z =15) , D( Z =19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. A< B < C < D
B. D< C< B < A
C. B< A < C < D
D. B < C <A< D

Bài này không cần tìm X, Y, Z vì người ta chỉ hỏi thứ tự sắp xếp tính kim loại của chúng. Vì vậy có thể làm như sau:
Vì tổng số hạt của 3 nguyên tử X, Y và Z là 134 nên suy ra cả 3 kim loại này đều thuộc chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7).
Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14, điều này chứng tỏ X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và Y thuộc nhóm nhỏ hơn X, tức là Y có tính kl mạnh hơn X.
Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 chứng tỏ, X và Z thuộc cùng một chu kỳ và tính kl của X > Z.
Như vậy, Z < X < Y (B).
cảm ơn Pham Van Tien những thầy mk bảo phải tìm X , Y , Y

\(M\left(e_1;p_1;n_1\right);X\left(e_2;p_2;n_2\right)\)
Tổng số hạt (p,n,e) trong phân tử MX2 là 96,
\(\Rightarrow2p_1+n_1+4p_2+2n_2=96\)
\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2+n_1+2n_2=96\left(I\right)\)
trong đó ,số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt k mang điện
\(2p_1+4p_2=2\left(n_1+2n_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2-2\left(n_1+2n_2\right)=0\left(II\right)\)
Lấy (I) - (II )\(\Rightarrow3n_1+6n_2=96\)
\(\Rightarrow n_1+2n_2=32\)
Thay vào (II) \(\Rightarrow2p_1+4p_2=64\left(III\right)\)
số hạt mang điện âm của M bằng số hạt mang điện dương của 2 ng tử X.
\(\Leftrightarrow e_1=2p_2\)
\(\Leftrightarrow p_1-2p_2=0\left(IV\right)\)
Giai (III) và (IV) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=16\left(S\right)\\p_2=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)Công thức phân tử MX là \(SO_2\)
A
Ta thấy :
+) A l 3 + , M g 2 + , O 2 - đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.
=> Theo chiều tăng dần bán kính : A l 3 + < M g 2 + < O 2 - .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a .