Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tự vẽ hình
Xét hai tam giác ADB\((\widehat{ADB}=90^O)\) và AEC\((\widehat{AEC=90^O)}\) có:
AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat{A}\):góc chung
=>Tam giác ADB=tam giác AEC (...)
=>AD=AE ( hai cạnh tương ứng )

a; Gọi giao của AK và BN là F
góc FBA+góc FAB
\(=\widehat{FAD}+\widehat{BAD}+\widehat{FBE}+\widehat{ABE}\)
\(=90^0-\widehat{ABC}+90^0-\widehat{BAC}+\dfrac{\widehat{DAC}}{2}+\dfrac{\widehat{EBC}}{2}\)
\(=180^0-180^0+\widehat{ACB}+\widehat{DAC}\)
=90 độ
=>AK vuông góc với BN tại F
b: Xét ΔAMN có
AF vừa là đường cao, vừa là phângíac
nên ΔAMN cântại A
=>F là trung điểm của MN
Xét ΔBIK có
BF là đường cao
BF là đường phân giác
Do đó: ΔBIK cân tại B
=>F là trung điểm của IK
Xét tứ giác MINK có
F là trung điểm chung của MN và IK
nên MINKlà hình bình hành
mà MN vuông góc với IK
nên MINK là hình thoi

bạn tự vẽ hinh nha
1)
Xét tam giác ABC có
hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H nên H là trực tâm
do đó \(AH\perp BC\)
mà \(HM\perp BC\)
suy ra AH trùng với HM
vậy A; H; M thẳng hàng
b)
dễ chứng minh tam giác BHM đồng dạng với tam giác BCE \(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BM}{BE}\Rightarrow BH\cdot BE=BC\cdot BM\left(1\right)\)
dễ chứng minh tam giác CHM đồng dạng với tam giác CBD \(\Rightarrow\frac{CH}{BC}=\frac{CM}{CD}\Rightarrow CH\cdot CD=CM\cdot BC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE+CH\cdot CD=BM\cdot BC+CM\cdot BC=\left(BM+CM\right)\cdot BC=BC\cdot BC=BC^2\)
2)
a)
Xét tam giác ABC và tam giác DEC
có \(\widehat{BAC}=\widehat{CDE}\)
\(\widehat{ACB}\)chung
nên tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC
\(\Rightarrow\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{CD}\left(1\right)\)
b)
Xét tam giác ABC
có AD là đường phân giác
\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra
\(\frac{AB}{DE}=\frac{AB}{BD}\Rightarrow DE=BD\)

a,\(\Delta AFE\infty\Delta BFD\left(g.g\right)\)
b, \(\Delta CBE\infty\Delta CAD\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CB}{CA}=\frac{CE}{CD}\Rightarrow\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\)
c, Tam giác CEB có CM là tia p/g của \(\widehat{ECB}\left(M\in EB\right)\left(gt\right)\Rightarrow\frac{CB}{CE}=\frac{MB}{ME}\)
\(\Delta CDA\) có CN là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\left(gt\right)\Rightarrow\frac{CA}{CD}=\frac{AN}{ND}\)
Mà \(\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{MB}{ME}=\frac{AN}{ND}\Rightarrow AN.ME=MB.ND\)