K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PD
5 tháng 1 2021
giúp mình với nhé mai mình thi cuối học kì I môn toán rồi. Chúc các bạn có một kì thi tốt đẹp.
5 tháng 1 2021
đề bài sai à
câu a tam giác vuông tại A mà góc B = 90o suy ra góc C = 0o à
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
13 tháng 2 2017
t/g ABC có ABC +ACB=180-120=60
2CBD+2ECB=60
CBD+ECB=60:2=30
Xét t/g OBC có:BOC+CBD+ECB=180
BOC =180-30
BOC =150
MÀ BOM+CON+MON=160
NÊN MON =150-30-30
MON =90
a) Xét ΔABE và ΔHBE, có:
góc BAE = góc BHE = 90o (gt)
BE: chung
góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC)
Vậy ΔABE = ΔHBE ( Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Ta có: ΔABE = ΔHBE (cm câu a)
=> AB = HB ( 2 cạnh t/ư)
Vậy ΔABH là tam giác cân
c)Ta có: ΔABH cân tại B (cm câu b)
=> góc BAH = góc BHA ( 2 góc đáy của tam giác cân)
Mà: góc BAH = 65o (gt)
=> góc BHA = 65o
Do đó: góc ABH = 50o
Trong ΔABC, có:
góc A + góc B + góc C = 180o ( T/c tổng 3 góc của 1 tam giác)
Hay: 90o + 50o + góc C = 180o
góc C = 180o - 90o - 50o
=> góc C = 40o
Hay góc ACB = 40o (đpcm)
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\) và \(HBE\) có:
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
Cạnh BE chung
=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE.\)
=> \(AB=HB\) (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta ABH\) cân tại \(B.\)
Chúc bạn học tốt!