Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ΔABC có
AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{3}=\dfrac{2.8}{4}\)
\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{2.8\cdot3}{4}=\dfrac{8.4}{4}=2.1\left(cm\right)\)
Vậy: BD=2,1cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=3^2+4^2\)
=> \(BC^2=25\)
=> BC = 5 (cm)
b,
Xét Δ AHB và Δ CAB, có :
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{CBA}\) (góc chung)
=> Δ AHB ∾ Δ CAB (g.g)
=> \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AH}{CA}\)
=> \(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{CA}\)
Xét Δ AHB và Δ CHA, có :
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)
\(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{CA}\) (cmt)
=> Δ AHB ∾ Δ CHA (cmt)
(Tự vẽ hình)
a) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)
Do \(AD\) là phân giác nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+CD=BC=5\left(cm\right)\\\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD+CD=5\\\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAH}\))
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\) (g.g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D H E F
a. ta có: AD là phân giác góc A
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BC-DC}{DC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{DC}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{4}=\dfrac{5}{DC}\)
\(\Leftrightarrow7DC=20\Leftrightarrow DC=\dfrac{20}{7}\)
\(DB=BC-DC=5-\dfrac{20}{7}=\dfrac{15}{7}\)
b. ta có:\(AH.BC=AB.AC\)
\(\Leftrightarrow5AH=12\Leftrightarrow AH=\dfrac{12}{5}\)
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH:
\(\Rightarrow BH=\sqrt{3^2-\left(\dfrac{12}{5}\right)^2}=\dfrac{9}{5}\)
HD=BD - BH = \(\dfrac{15}{7}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{8}{5}\)
\(S_{ADH}=\dfrac{1}{2}.AH.HD=\dfrac{1}{2}.\dfrac{12}{5}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{48}{25}cm^2\)
c. tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D 4cm 6cm
amXét \(\Delta ABC\)có AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
Áp dụng tính chất của đường phân giác ,ta có:
\(\frac{DB}{DC}\)= \(\frac{AB}{AC}\)=\(\frac{4}{6}\)=\(\frac{2}{3}\)
b,theo câu a ta có :
\(\frac{DB}{DC}\)=\(\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow\frac{DB}{3}\)=\(\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow DB=\frac{2.3}{3}\)
\(\Leftrightarrow DB=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng định lý Ta-let vào \(\Delta\)ABC, ta có:
\(\frac{AE}{BE}=\frac{AF}{FC}\)
\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{x}{4}\)
\(\rightarrow x=8\)
Gọi AD là a, ta có:
\(\frac{AF}{FC}=\frac{AD}{DC}\)
\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{a}{6}\)
\(\rightarrow a=12\)
Vậy:
\(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BD}\)
\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{12}{y}\)
\(\rightarrow y=6\)
Áp dụng hệ quả TaLet vào \(\Delta\)ABC, ta có:
\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{BE}\)
\(\rightarrow\frac{z}{12}=\frac{6}{3}\)
\(\rightarrow z=24\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lí trên ta có: Δ ABC, AD là đường phân giác của góc B A C ^ ( D ∈ BC )
Ta có DB/AB = DC/AC hay 2/3 = DC /4 ⇒ DC = (2.4)/ 3 = 8/3 = 2,(6 ) ( cm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lí trên ta có: Δ ABC, AD là đường phân giác của góc B A C ^ ( D ∈ BC )
Ta có DB/AB = DC/AC hay 2/3 = DC /4 ⇒ DC = (2.4)/ 3 = 8/3 = 2,(6 ) ( cm )
xét ΔABC có AD là đường phân giác
=>\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}hay\dfrac{4}{3}=\dfrac{6}{DC}\)
=>DC=\(\dfrac{6.3}{4}=4,5\left(cm\right)\)
BC=BD+DC
=3+4,5
BC=7,5cm