K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 giờ trước (17:27)

x3−3x2+2=x(x2+ax+b)−(a+3)(x2+ax+b)+(a2+3ab)x+b(a+3)+2x3−3x2+2=x(x2+ax+b)−(a+3)(x2+ax+b)+(a2+3a−b)x+b(a+3)+2

Để f(x)f(x) chia hết cho x2+ax+bx2+ax+b thì:

{a2+3ab=0b(a+3)+2=0{a2+3a−b=0b(a+3)+2=0

Với a,ba,b nguyên ta dễ dàng tìm được a=b=−2

15 giờ trước (20:12)

Bước 1: Áp dụng phép chia đa thức

Ta cần tìm giá trị \(x\) sao cho \(F \left(\right. x \left.\right)\) chia hết cho \(x^{2} + 2\). Điều này có nghĩa là ta muốn \(F \left(\right. x \left.\right)\) có dạng:

\(F \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. x^{2} + 2 \left.\right) \cdot Q \left(\right. x \left.\right)\)

Trong đó \(Q \left(\right. x \left.\right)\) là một đa thức bậc 1 (vì \(F \left(\right. x \left.\right)\) là đa thức bậc 3 và \(x^{2} + 2\) là đa thức bậc 2).

Bước 2: Kiểm tra nghiệm của \(F \left(\right. x \left.\right)\)

Khi \(F \left(\right. x \left.\right)\) chia hết cho \(x^{2} + 2\), các nghiệm của \(x^{2} + 2 = 0\) phải là nghiệm của \(F \left(\right. x \left.\right)\). Ta giải phương trình:

\(x^{2} + 2 = 0 \Rightarrow x^{2} = - 2 \Rightarrow x = \pm \sqrt{- 2} = \pm i \sqrt{2}\)

Nghiệm của phương trình là \(x = \pm i \sqrt{2}\), là các số phức. Do đó, bài toán không yêu cầu xét nghiệm này cho các giá trị nguyên của \(x\).

Bước 3: Tìm giá trị nguyên của \(x\)

Vì yêu cầu bài toán là tìm giá trị nguyên của \(x\), ta có thể thay từng giá trị nguyên của \(x\) vào \(F \left(\right. x \left.\right)\) và kiểm tra xem kết quả có chia hết cho \(x^{2} + 2\) hay không.

Do không có giá trị nguyên nào làm \(x^{2} + 2 = 0\), không có giá trị nguyên \(x\) sao cho \(F \left(\right. x \left.\right)\) chia hết cho \(x^{2} + 2\).

Kết luận: Không có giá trị nguyên nào của \(x\) sao cho \(F \left(\right. x \left.\right)\) chia hết cho \(x^{2} + 2\).

4o mini
NV
7 tháng 5 2023

\(x^3-3x^2-3x-1=\left(x-4\right)\left(x^2+x+1\right)+3\)

\(\Rightarrow x^3-3x^2-3x-1\) chia hết \(x^2+x+1\) khi \(3⋮x^2+x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=Ư\left(3\right)\) (1)

Mà x nguyên dương \(\Rightarrow x^2+x+1\ge1^2+1+1=3\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Rightarrow x=1\)

7 tháng 5 2023

Dạ con cảm ơn ạ!

x^3+3x-5 chia hết cho x^2+2

=>x^3+2x+x-5 chia hết cho x^2+2

=>x-5 chia hết cho x^2+2

=>x^2-25 chia hết cho x^2+2

=>x^2+2-27 chia hết cho x^2+2

=>x^2+2 thuộc Ư(-27)

=>x^2+2 thuộc {3;9;27}

=>\(x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

21 tháng 3 2015

Để ​(ax3 + bx2 + cx + d) chia hết cho 5 thì 

axchia hết cho 5 

và bx2 chia hết cho 5 

và cx chia hết cho 5 

và axchia hết cho 5 (dùng ngoặc và) 

=> a,b,c,d đề phải chia hết cho 5


theo tôi là vậy

22 tháng 3 2015

ta có: x là số nguyên và x chia hết cho 5 ( trong toán học bạn phải viết kí hiệu của chia hết ra nhang)

=> ax^3 chia hết cho 5

bx^2 chia hết cho 5

cx chia hết cho 5

d chia hết cho 5

=>a,b,c,d đều chia hết cho 5

 

22 tháng 5 2022

`a)M(x)=P(x)-Q(x)`

`=>M(x)=-3x^2+2x+1+3x^2-x+2`

`=>M(x)=x+3`

`b)` Cho `M(x)=0`

`=>x+3=0`

`=>x=-3`

Vậy nghiệm của `M(x)` là `x=-3`

`c)P(x)=Q(x)`

`=>-3x^2+2x+1=-3x^2+x-2`

`=>-3x^2+3x^2+2x-x=-2-1`

`=>x=-3`

Vậy `x=-3` thì `P(x)=Q(x)`

28 tháng 3 2021

F(0)=d⇒d⋮5F(0)=d⇒d⋮5

F(1)=a+b+c+d⋮5⇒a+b+c⋮5F(1)=a+b+c+d⋮5⇒a+b+c⋮5

F(−1)=−a+b−c+d⋮5⇒−a+b−c⋮5F(−1)=−a+b−c+d⋮5⇒−a+b−c⋮5

⇒(a+b+c)+(−a+b−c)⋮5⇒(a+b+c)+(−a+b−c)⋮5

⇒2b⋮5⇒b⋮5⇒2b⋮5⇒b⋮5

⇒a+c⋮5

27 tháng 4 2017

Bạn cho 2 cái biểu thức bằng nhau rồi giải ra thì sẽ được x=-3 nha!

28 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow-3x^2+2x+1=-3x^2-2+x\)

\(\Rightarrow2x+1=-2+x\)

\(\Rightarrow2x=-3+x\)

\(\Rightarrow x=-1,5+\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x=-1,5\Rightarrow x=-3\)