Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phần này dễ, bạn cứ làm theo hướng của phần b là được. Mình sẽ làm phần b khó hơn.
b) Ta có: a3-a = a.(a-1).(a+1) (với a thuộc Z). Mà a.(a-1).(a+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên
a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3.
=> a3- a chia hết cho 3.
Chứng minh tương tự ta có b3 - b chia hết cho 3 và c3 - c chia hết cho 3 với mọi b,c thuộc N.
=> a3+b3+c3 - (a+b+c) luôn chia hết cho 3 với mọi a,b,c thuộc N.
Do đó nếu a3+b3+c3 chia hết cho 3 thì a+b+c chia hết cho 3 và điều ngược lại cũng đúng.
Vậy đpcm.
Tớ làm thêm một cách cho câu b nhé ;)
Ta có: \(a^3+b^3⋮3\Rightarrow a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b-3ab^2⋮3\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮3\)
Do a và b là các số tự nhiên => \(3ab\left(a+b\right)⋮3=>\left(a+b\right)^3⋮3\)
=> a+b chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta chứng minh như sau:
+ Khi a và b là 2 số nguyên dương chia hết cho 3, thì tồn tại 2 số nguyên dương p và q sao cho:
- a = 3 p và b = 3q. Lúc đó: a^ 2 + b^2 = (3p)^2 + (3q)^2 = 9.p^2 + 9.q^2 = 3[ 3.p^2 + 3.q^2] = 3.H, với H là số tự nhiên.
Suy ra: a^2 + b^2 là số chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(S=a^3+b^3+c^3+3a^2+3b^2+3c^2\)
\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(3a^2-3a\right)+\left(3b^2-3b\right)+\left(3c^2-3c\right)+4\left(a+b+c\right)\)
\(=a\left(a+1\right)\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)+3a\left(a-1\right)+3b\left(b-1\right)+3c\left(c-1\right)+4\left(a+b+c\right)\)
Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}a\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮6\\b\left(b-1\right)\left(b+1\right)⋮6\\c\left(c-1\right)\left(c+1\right)⋮6\end{cases}}\)(1)
\(\hept{\begin{cases}3a\left(a-1\right)⋮6\\3b\left(b-1\right)⋮6\\3c\left(c-1\right)⋮6\end{cases}}\)(2)
\(4\left(a+b+c\right)⋮6\)(3)
Từ (1),(2),(3) ta suy ra \(S⋮6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì :
a^2; b^2 là số chính phương
a,b không chia hết cho 3
Nên a^2; b^2 chia 3 dư 1
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (1)
Ta có :
(a^2 - 1) - (b^2 - 1) = (a - 1)(a + 1) - (b - 1)(b + 1) chia hết cho 8 (2)
Vì :
(a - 1); (a + 1)(a - 1); (a + 1) là 2 số chẵn liên tiếp
(b - 1); (b + 1)(b - 1), (b + 1) là 2 số chẵn liên tiếp
Từ (1), (2)
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3.8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 24