Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Na ( Z=11)
Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^1\) => Thuộc ô số 11, nhóm IA, chu kỳ 3
Br (Z=35)
Cấu hình e: \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)
=> Thuộc ô 35, nhóm VIIA, chu kỳ 4
b) Na :
Tính chất: Là kim loại mạnh
Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi : (I)
Công thức oxit cao nhất Na2O, là oxit bazo
Công thức hidroxit tương ứng : NaOH
Brom :
Tính chất: Là phi kim mạnh.
Hóa trị với hiđro là 1
Công thức hợp chất với hiđro là HBr.
Hóa trị cao nhất của Brom với oxi là 7.
Công thức oxit cao nhất là Br2O7 là oxit axit.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.
Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
Hóa trị của Z trong oxit cao nhất là VI, nên hóa trị của Z trong hợp chất khí với H là II. Công thức hợp chất khí của Z với H là Z H 2 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
Gọi n là hóa trị của R trong oxit thì hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là (8-n)