Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cảm ơn mọi người
b) \(x^4+2x^2+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)
Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)
=> P(x) ko có nghiệm
c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{1}{x^2-4x+7}\)
\(A=\frac{1}{\left(x^2-4x+4\right)+3}\)
\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\)
Lại có :
\(\left(x-2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-2\right)^2+3\ge3\)
\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^2+3=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=3-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{1}{3}\) khi 2\(x=2\)
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Ta có :
\(f\left(x\right)=x^2-4x+7\)
\(f\left(x\right)=\left(x^2-4x+4\right)+3\)
\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm
Chúc bạn học tốt ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: f(2)=2*2^2-3*2+4=8-6+4=2+4=6
b: h(x)=-2x^2+x-1+f(x)
=-2x^2+x-1+2x^2-3x+4
=-2x+3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Thay x = -2 ; y = 3 ta được
\(A=\dfrac{4\left(-2\right)-5.3}{8\left(-2\right)-7.3}=\dfrac{-8-15}{-16-21}=\dfrac{23}{37}\)
b, Ta có \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=k\Rightarrow x=5k;y=4k\)
Thay vào ta được \(A=\dfrac{4.5k-5.4k}{8.5k-7.4k}=\dfrac{0}{40k-28k}=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có x = -1
mà x có lũy thừa bậc chẵn nên A = 1 + 1 + ... + 1 = 50
Đề sai rồi bạn
Sửa đề: f(x) = x² - 4x + 3
a) f(0) = 0 - 4.0 + 3 = 3
f(1) = 1 - 4.1 + 3 = 0
f(3) = 9 - 4.3 + 3 = 0
b) x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức f(x) vì f(1) = 0 và f(3) = 0