Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun
p/s: cái này ko liên quan đến bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải
a) Các số n thuộc tập hợp Z để A là phân số là:
\(N=\left\{4;5;6;7;8;9;...\right\}\)
b) Vì số nguyên là số chia hết cho 1 và 9 nó , ngoài các không chia hết cho số nào khác. Nếu chia hết cho số nào khác thì số đó gọi là hợp số
Dựa vào số n đã liệt kê ở trên: N = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ...}
Ta thử lần lượt các số:
\(\frac{4+1}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)
Thử lần lượt tới số 9 thì ngưng sau đó áp dụng tính chất: Số nguyên là số chia hết cho 1 và 9 nó , ngoài các không chia hết cho số nào khác. Nếu chia hết cho số nào khác thì số đó gọi là hợp số. Đã nêu ở trên.
Vậy .............................
Bạn tth làm cũng không được đúng lắm :'(
\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(n\ne3\) ( vì nếu \(n=3\) thì \(3-3=0\) phân số có mẫu bằng 0 thì ko phải phân số )
\(b)\) Để \(A\) là số nguyên thì : \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
Ta có :
\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Suy ra : ( lập bảng )
\(n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(4\) | \(2\) | \(5\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)
\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)
\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)
Bài 2 :
a) Để A là phân số thì :
\(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)
b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)
\(A=\frac{4}{7-6}=4\)
\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)
Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]
Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]
[ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B.\) Để n thuộc z để A nhận giá trị nguyên thì
\(n+5\)\(⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+3\right)+2⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(n+3\inƯ_{\left(2\right)}\)\(=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
- \(n+3=1\Rightarrow x=1-3=-2\)\(\in Z\)
- \(n+3=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-3=-4\)\(\in Z\)
- \(n+3=2\Rightarrow x=2-3=-1\in Z\)
- \(n+3=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-3=-5\in Z\)
Vậy x \(\in\){ -2 ; -4 ; -1 ; -5}.