Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta xét sự chênh lệch về độ âm điện nếu khoảng chênh lệch x 0,4<x<1,7 thì hợp chất đã cho là hợp chất có lk cộng hóa trị có cực
Có độ âm điện của Na,S,O,Cl,F lần lượt là 0,9;2,5;3,5;3;4
Na2S x1=2,5-0,9=1,6 tm
Na2O x2=3,5-0,9=2,6 loại
NaCl x3=3-0,9=2,1 loại
NaF x4=4-0,9=3,1 loai
Vậy chỉ có Na2S tm chọn A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
NaF; lk ion
Cl2: lk cộng hóa trị không phân cực
HI: lk cộng hóa trị có cực
H2O: lk cộng hóa trị có cực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Na2O, MgO, Al2O3
SiO2, P2O5, SO3
Cl2O7
∆X
2,51 2,13 1,83
( Liên kết ion )
1,54 1,25 0,86
( Liên kết cộng hóa trị có cực)
0,28
(Liên kết cộng hóa trị không cực)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL:
Điện hóa trị của Cs là 1+, Cl là 1-; Na là 1+, O là 2-; Ba là 2+, Al là 3+
HD:
Độ âm điện của các nguyên tố như sau: H(2,2); F(3,98); Na(0,93); O(3,44).
HF: Hiệu độ âm điện giữa F và H = 3,98 - 2,2 = 1,78 > 1,7 nên liên kết H-F là liên kết ion.
Na2O: Hiệu độ âm điện giữa O và Na = 3,44 - 0,93 = 2,95 > 1,7 nên liên kết O-Na là liên kết ion.
NaOH: Hiệu độ âm điện O-H = 3,44 - 2,2 = 1,24 < 1,7 nên liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị phân cực.
NaF: Hiệu độ âm điện = 3,98 - 0,93 = 3,05 > 1,7 nên liên kết Na-F là liên kết ion.