Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bỏ quỳ tím vào nước chanh nếu quỳ tím chuyển đỏ thì chanh có axit còn quỳ tím ko chuyển màu thì chanh ko có axit
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,4--->0,4-------->0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b) Do trong dd sau pư có H2SO4 dư nên dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_{\text{ 4 }}}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
LTL: 0,4<0,5 => Fe hết H2SO4 dư
theo pthh : nH2 = nFe =0,4(mol)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
dd là muối => nhưng có H2SO4 dư nên qt CHUYỂN đỏa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b,CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vậy O 2 dư.
Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2 bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
Bài 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)
+ Quỳ tím không đổi màu: nước.
- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.
+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
thế thì cho quỳ tím vào nc chanh thôi màu đỏ thì có axit
vậy cũng hỏi
Bạn này lạ nhỉ. Mình không biết mình hỏi . Biết rồi hỏi chi