Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Căn cứ vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 2005 đến 2014, Lúa đông xuân tăng ( từ 2942,1 nghìn ha lên 3116,5nghìn ha , lúa mùa giảm (từ 2037,8 nghìn ha xuống 3116,5 nghìn ha)
=> Chọn đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy
Diện tích lúa tăng nhiều nhất, tăng 301 nghìn ha (7790,4 - 7489,4)
Diện tích Bông giảm (từ 9,1 xuống còn 1,5 nghìn ha)
Diện tích mía tăng không liên tục
Diện tích ngô tăng (26,7 nghìn ha) nhiều thứ 2 sau lúa
=> Chọn đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy
Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực năm 2014 so với năm 1990 = 8992,3/ 6474,6*100% =138,9%
=> nhận xét A đúng => Chọn đáp án A
Chú ý: Có thể dùng phương pháp loại trừ
B sai vì Quy mô diện tích cây lương thực luôn có xu hướng tăng chứ không phải giảm;
C sai vì Diện tích cây công nghiệp năm 2014 tăng gấp 2844,6 / 2229,4 = 1,28 lần chứ không phải 2,4 lần năm 2000;
D sai vì tỉ trọng trong 1 tổng luôn nhỏ hơn 100%.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy: Từ năm 2005 đến 2014
Diện tích lúa đông xuân tăng 3116,5 - 2942,1 = 174,4 nghìn ha; tăng 3116,5 / 2942,1 = 1,06 lần
Diện tích lúa hè thu tăng 2 734,1 - 2 349,3 = 384,8 nghìn ha; tăng 2 734,1 / 2 349,3 = 1,16 lần => Diện tích lúa hè thu tăng nhiều hơn diện tích lúa đông xuân => nhận xét không đúng là: Lúa đông xuân tăng nhiều hơn lúa hè thu.
=> Chọn đáp án D
Dựa vào bảng số liệu đã cho, và công thức tính tốc độ tăng trưởng (đơn vị lần) Tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau/ giá trị năm gốc (đơn vị: lần) Ta có: Từ năm 2005 đên năm 2014,
Diện tích lúa tăng 7816,2/7329,2 = 1,07 lần Diện tích ngô tăng: 1179,0/1052,6 = 1,12 lần => Diện tích ngô tăng nhanh hơn diện tích lúa => Nhận xét B đúng => Chọn đáp án B