Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có y O z ^ + x O z ^ = z O y ^ (cùng bằng 130°). Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có y O z ^ + x O z ^ = z O y ^ (cùng bằng 130°). Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
<Hình bạn tự vẽ nhé>
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ hai tia Oy và Oz, mà góc xOy < góc xOz (40o<110o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ( theo phần a ) nên:
xOy+yOz = xOz
=> yOz= xOz - xOy
=> yOz = 110o- 40o
=> yOz = 70o
Vậy góc yOz = 70o
a, Tìm số nguyên n để 3n + 1 chia hết cho 2n - 2
b, So sánh A = 2010 + 1 B = 2010 _ 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)
hay \(\widehat{yOz}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)
nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)
bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ cái hàm mất tiêu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sửa lại đề bài là vẽ hai tia Oz và Oy nhé !
a,trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOz=40, xOy=60
=> góc xOz< xOy (vì 40<60)
=> Oz nằm giữa Ox và Oy
b, ta có xOy -xOz =yOz
ts : 60-40=20
a, Ta có :
Góc xoz = 40 < Góc xoy = 60
Suy ra : tia Oz nằm giữa hai tia còn lại.
b, Ta có : tia Oz nằm giữa hai tia còn lại ( câu a )
xOz + yOz = xOy
yOz = xOy - xOz
yOz = 60 - 40
xOy = 20
Vậy góc xOy = 20o.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oz và Oy
mà \(\widehat{xOz}\)< \(\widehat{xOy}\)( 350 < 700 )
=> Oz nằm giữa Ox và Oy
b) => \(\widehat{xOz}\)+ \(\widehat{zOy}\)= \(\widehat{xOy}\)
350 + \(\widehat{zOy}\)= 700
\(\widehat{zOy}\)= 700 - 350 = 350
=> \(\widehat{xOz}\)= \(\widehat{zOy}\)= 350
c) Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và \(\widehat{xOz}\)= \(\widehat{zOy}\)= 350
=> Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
* Hình bạn chịu khó vẽ *
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình có cần vẽ ko vậy mk nhác lắm mk làm thui nha.
-Trong 3 tia thì tia Oy là toa nằm giữa 2 tia vì :3 tia cùng trên 1 mặt phẳng bờ ox và xOy <xOz
-yoz=35 độ,xoy=yoz,có vì oy nằm giưa ox ,oz và oy chia đều góc xoz.Còn lại dễ lắm nha.Công nhận trong THCS thì có mỗi hình học lớp sáu là khó ghe gớm lun hầy
z y x O 70 35
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)( vì \(35^o< 70^o\))
\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz \(\left(1\right)\)
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
mà \(\widehat{xOy}=35^o;\widehat{xOz=70^o}\)
nên \(35^o+\widehat{yOz}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=35^o\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}xOy=35^o\\yOz=35^o\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của góc xOz
Chúc bạn học tốt !!!
\(\Rightarrow\)tia oz nằm giữa 2 tia còn lại
hzmmmmm
(^_^)
{>@}
mọi người nhớ trình bày hẳn ra hộ mình nhé