K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(\widehat{COB}=2\cdot50^0=100^0\)

=>góc C'OB=180-100=80 độ

d: \(\widehat{COD}=90^0-50^0=40^0\)

Gọi OD' là tia đối của tia OD

\(\widehat{C'OD'}=\widehat{COD}=40^0=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{C'OB}\)

=>OD có chứa phân giác của góc C'OB

3 tháng 2 2019

giả sử OB nằm giữa hai tia OA,OC

khi đó thì \(\widehat{AOB}\)\(+\)\(\widehat{BOC}\)\(=\)\(\widehat{AOC}\)

thay số : \(110^0+130^0=120^0\)( vô lí )

vậy tia OB không nằm giữa 2 tia OA,OC

*giả sử tia OC nằm giữa hai tia OA,OB . khi đó thì 

\(\widehat{AOC}\)\(+\)\(\widehat{COB}\) \(=\)\(\widehat{AOB}\)

thay số : \(120^0+130^0=110^0\)( vô lí )

vậy tia OC ko nằm giữa hai tia OA và OB

*giả sử tia OA nằm giữa hai tia OB, OC . khi đó thì :

\(\widehat{AOB}\)\(+\)\(\widehat{COA}\)\(=\)\(\widehat{BOC}\)

thay số : \(110^0+120^0=130^0\) ( vô lí )

Vậy trong 3 tia OA,OB,OC ko có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

26 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nhé! Bạn thay chữ góc và độ thành dấu nhé , mik lười lắm :v

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB=30 độ, góc AOB =60 độ => góc AOB<gócAOC

=>Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC

b)=>Góc AOB+ góc BOC = góc AOC

=>30 độ+ góc BOC=60 độ

=> góc BOC = 60 độ - 30 độ

=>góc BOC = 30 độ

Ta có : góc AOB = 30 độ , góc BOC=30 độ , góc AOC = 60 độ

=>\(gócAOB=gócBOC=\dfrac{gócAOC}{2}\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

c)Vì OB' là tia đối của tia OB => Góc BOB' là góc bẹt . Từ đây bạn suy ra góc BOA và OAB' là hai góc kề bù ,góc BOC và COB' là hai góc kề bù . Rồi bạn thay số và tự tính nhé chứ mỏi tay lắm :V

Chúc bạn học tốt !

26 tháng 4 2017

bk tự vẽ hình nha!

a/trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, có góc AOB<góc AOC(30o<60o) nên tia OB nằm giữa OA và OC.

b/vì OB nằm giữa OA và OC nên ta có đẳng thức:

góc AOB+góc BOC=góc AOC hay 30o+góc BOC=60o.

\(\Rightarrow\)BOC=60o-30o=30o.

tia OB là tia phân giác của góc AOC\(\left\{{}\begin{matrix}AOB+BOC=AOC\left(60^o\right)\\AOB=BOC\left(30^o\right)\end{matrix}\right.\)

c/là góc kề bù nên BOB' =180o.

nhớ tick nha!okChúc bk có kết quả hc tập tốt!vui

4 tháng 5 2019


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
6 tháng 7 2020

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o

28 tháng 3 2018

Hình như có 2 T Hợp

1 tháng 2 2018

M O x A B C

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác OMC ta có 

\(\widehat{OMC}+\widehat{OCM}+\widehat{MOC}=180^o\)

Mà \(\widehat{MOC}=30^o;\widehat{OMC}=120^o\)nên \(\widehat{OCM}=30^o\)

Ta thấy \(\widehat{OMA}+\widehat{MAB}+\widehat{BMC}=\widehat{OMC}\)

Mà \(\widehat{MAB}=50^o\)nên \(\widehat{OMA}+\widehat{BMC}=70^o\)

Ta thấy góc MAB là góc ngoài của tam giác OAM tại đỉnh A nên \(\widehat{MAB}=\widehat{AMO}+\widehat{AOM}=30^o+\widehat{MBC}\)

Ta thấy góc MBA là góc ngoài của tam giác MBC tại đỉnh B nên \(\widehat{MBA}=\widehat{BMC}+\widehat{BCM}=30^o+\widehat{BMC}\)

Ta có \(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=30^o+30^o+70^o=130^o\)( thay số đo góc như trên )

Do đó \(\widehat{MBA}=65^o\)nên  \(\widehat{MBC}=115^o\)

1 tháng 2 2018

A,B,C đều thuộc tia OX (gt)

Do OA<OB<OC nên:

2 điểm A,B nằm giữa O và C trên cùng tia OX

Xét tam giác OMC,ta có:

OMC=120°(gt)

góc MOA=góc MOC=30°(gt) (1)

Mà góc OMC+góc MCO+góc MOC=180°

=> góc MCO=180°-(góc OMC+ góc MOA)=180°-(120°+30°)=30° (2)

Từ (1),(2) suy ra:

góc MOC=góc MCO=30°

=> tam giác OMC cân tại M.

Mặt khác:

góc OMC=  góc OMA+ góc AMB+  góc CMB=120°

=>góc OMA+góc CMB=120°-50°=70°

Lại do tam giác OMC cân tại M nên:

góc OMA=góc CMB=70°:2=35°

Trong tam giác MBC ,ta có:

góc BMC+ góc MCB+ góc MBC=180°

=> góc MBC=180°-( góc BMC+ góc MCB)

                     =180°-(30°+35°)

                     =115°.

24 tháng 6 2017

+)vì om là tia phân giác của aob nên:\(\widehat{BOM}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) 

+)vì on là tia phân giác của aoc nên :\(\widehat{AON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa,có \(\widehat{AON}>\widehat{AOB}\left(75^0>50^0\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia OA và ON.

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AON}\)

<=>\(\widehat{NOB}+50^0=75^0\)

=> \(\widehat{NOB}=75-50=25^0\)

vì tia OB nằm giữa hai tia OA và ON;tia OM nằm giữa hai tia OA và OB nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OB.

vậy tia OB là tia phân giác của hai tia OM và ON :

vì:

+) tia OB nằm giữa hai tia OM và ON

+) \(\widehat{NOB}=\widehat{BOM}=25^0\)

hình bn tự vẽ nhé!

7 tháng 4 2017

a,\(\widehat{AOB}>\widehat{AOC}\).Suy ra: C nằm giữa A và B.suy ra:\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=130^O-30^O=100^O\)
O B C A

b,tương tự phần a): C nằm giữa A và B

=>\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=130^O-80^O=50^O\)