Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

nK=1 mol
2K + 1/2O2 => K2O
1 mol =>0,5 mol
K2O + H2O=> 2KOH
0,5 mol =>1 mol
mddA=0,5.94+200=247g
mKOH=56g
C%ddA=56/247.100%=22,67%
VH2O=200ml=0,2lit
CM dd KOH=1/0,2=5M
\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
1 mol 0,5 mol
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,5mol 0,5mol 1mol
\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch là:
\(m_{d_2}=0,5.94+200=247\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\)
\(V_{H_2O}=\frac{200}{1}=200ml\)
200ml = 0,2l
\(C_M=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)

Bài 1, H2 + CuO-t0-> H2O + Cu
4Al + 3O2-t0-> 2Al2O3
Fe2O3 + 3H2---t0--> 2Fe + 3H2O
2KClO3--t0--> 2KCl + 3O2
Bài 2, a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
Ta có nZn=13/65=0,2 mol=nH2=nZnCl2
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
b, Ta có VH2=0,2.22,4=4,48 lít
Bài 1:
1) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
Tỉ lệ: 1 : 1 : 1 : 1
2) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
3) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 3
4) 2KClO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KCl + 3O2
Tỉ lệ: 2 : 2 : 3

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

2Al +3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2________________0,1_________0,3
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=200.1=200\left(g\right)\)
\(4K+O_2->2K_2O\left(1\right)\)
theo (1) \(n_{K_2O}=\frac{1}{2}n_K=0,5\left(mol\right)\) => \(m_{K_2O}=0,5.94=47\left(g\right)\)
\(K_2O+H_2o->2KOH\left(2\right)\)
theo (2) \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)
\(m_{dd}=47+200=247\left(g\right)\)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\)
200 ml = 0,2 l
nồng độ mol của dung dịch A là
\(\frac{1}{0,2}=5M\)
\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(Mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.200=200\left(g\right)\)
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
1mol 0,5 mol
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,5 mol 0,5mol
\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=200+39=239\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{56}{239}.100\%=23,43\%\)
Đáp án B
P T H H : 2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2