Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(\left(2018-2019\right)\) Cho đường tròn tâm \(\left(2016-2017\right)\) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB (E khác A và B). Từ B và C lần lượt kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O), các tiếp tuyến này cắt đường thẳng AE theo thứ tự tại M và N. Gọi F là giao điểm của BN và CM
a) Chứng minh rằng \(MB.CN=BC^2\)
b) Khi điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định
3. \(\left(2015-2016\right)\) Cho tam giác nhọn \(\left(2014-2015\right)\) Cho tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH, trên cạnh BC lấy điểm E, F sao cho CE = CA, BF = BA. Gọi I, I1, I2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABH, ACH và M là giao điểm của BI và AC. Chứng minh rằng
a) Ba điểm A, I1, E thẳng hàng và IE = IF
b) Đường thẳng FM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác II1I2
5. \(\left(2013-2014\right)\) Cho tam giác \(AB=AC=a\), \(\widehat{BAC}=120^o\). Ký hiệu #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

1. \(\left(2018-2019\right)\) Cho đường tròn tâm \(\left(2016-2017\right)\) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB (E khác A và B). Từ B và C lần lượt kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O), các tiếp tuyến này cắt đường thẳng AE theo thứ tự tại M và N. Gọi F là giao điểm của BN và CM
a) Chứng minh rằng \(MB.CN=BC^2\)
b) Khi điểm E thay đổi trên cung nhỏ AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định
3. \(\left(2015-2016\right)\) Cho tam giác nhọn \(AB>AC\). Các đường cao #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Cho hai điểm #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Cho hai điểm #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Cho tam giác #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9
Cho tam giác nhọn #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Đ/cao AD. Vẽ DE #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

Trên mặt phẳng tọa độ \(y=mx-\dfrac{5m}{3}\) (với #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9

a. Ta có: ∆AHB vuông tại H. Theo định lí Pi-ta-go :
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
➞ \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{30^2-24^2}=18cm\)
Lại có ∆ABC vuông tại A
\(AB^2=BC.BH\)(định lý 1)
➞ \(BC=\frac{AB^2}{BH}\frac{30^2}{18}=50cm\)
Do đó \(AC^2=BC^2-AB^2\)(định lý Py-ta-go)
➝\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2=\sqrt{50^2-30^2}=40cm}\)
b. Ta có: ∆ABD vuông tại B, đường cao là BH nên:
\(AB^2=AD.AH\) (định lí 1)
➞\(AD=\frac{AB^2}{AH}=\frac{30^2}{24}=37,5\left(cm\right)\)
Do đó HD=AD−AH=37,5−24=13,5(cm)
➞\(BD^2=AD.HD\)(Định lý 1)
➞\(BD=\sqrt{AD.HD}\)=\(\sqrt{37,5.13,5}=22,5\left(cm\right)\)
bạn chép thiếu đề kia