Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tứ giác BHKC là hình bình hành vì có hai đường chéo BK và CH cắt nhau tại điểm A là trung điểm của mỗi đường.
b) Tứ giác AHIK là hình bình hành nên AK // IH và AK = IH suy ra AB // IH và AB = IH.
Tứ giác ABIH là hình bình hành, do đó IA // HB.
AM là đường trung bình của tam giác BHC, suy ra MB = MC.
c) Tứ giác DEKH là hình thang vì có HK // DE.
Hình thang DEKH là hình thang cân
.............................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nhé!
Vì BD là p/g của góc ABC => góc ABD = góc DBC = \(\frac{1}{2}\) góc ABC = góc C
=> góc ABD = góc C
Mà góc ABN + ABD = 180o; góc ACP + C = 180o
Nên góc ABN = ACP
Xét tam giác ABN và tam giác PCA có: BN = CA; góc ABN = PCA ; AB = PC
=> tam giác ABN = PCA ( c - g - c)
=> góc BAN = APC
Vậy để AP | AN => góc PAN = 90o => BAN + BAC + CAP = 90o
=> APC + BAC + CAP = 90o
Xét tam giác ACP có: góc ACB = APC + CAP ( t/ c góc ngoài tam giác )
=> góc ACB + BAC = 90o
=> góc ABC = 90o => góc ACB = ABC/ 2 = 45o
Vậy góc ACB = 45o thì AN | AP
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD là đường cao
c: Xét ΔAMN có
AB/BM=AC/CN
nên MN//BC
d: Ta có: ΔAMN cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
=>AI⊥MN
mà MN//BC
nên AI⊥BC
mà AD⊥BC
và AD,AI có điểm chung là A
nên D,A,I thẳng hàng
e: Xét ΔBEC có
D là trung điểm của BC
DA//BE
Do đó: A là trung điểm của EC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét tam giác ABM và tam giác ACN có: AB=AC(gt); BM=CN(gt); góc ABM= góc ACN(cùng kề bù vs góc ABC)
suy ra tam giác ABM=tam giác ACN(c.g.c)
suy ra AM=AN
suy ra tam giác AMN cân tại A
b, xét tam giác ABH và tam giác ACK có: góc AHB= goác AKC =90 độ; AB=AC(gt); góc HAB= góc KAC ( do tam giác AMB= tam giác ANC)
suy ra tam giác AHB= tam giác AKC(ch-gn)
suy ra BH=CK