K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ủa nhiều cách hả?

Ta có hình vẽ:

A B C D

Cách 1: Xét \(\Delta DBC\)có: \(\widehat{DBC}>90^o\Rightarrow\widehat{BCD}< 90^o\)

=> DC>DB

=> Đpcm

Cách 2: Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta ADC\), ta có:

DC>AD-AC=AD-AB=DB

=> DC>DB

=> Đpcm

20 tháng 3 2018

A B C D Vì ΔABC cân tại A nên ∠ABC và ∠ACB nhọn

⇒∠CBD tù

mà trong tam giác góc tù là góc lớn nhất nên cạnh đối diện góc tù là cạnh lớn nhất ⇒CD > BD ( ĐPCM)

25 tháng 3 2018

∠ABC + ∠ABC = ...

  Bài 1.17

a) Xét ΔABDΔABD và ΔACEΔACE có :

ADBˆ=AECˆ;BACˆ:chung;AB=ACADB^=AEC^;BAC^:chung;AB=AC

=> ΔABDΔABD = ΔACEΔACE

=> AD = AE

b) Xét ΔADEΔADE có AD = AE

=> ΔADEΔADE cân tại A

c) Có : BD và CE là đường cao và H là giao điểm của BD và CE

=> H là trực tâm

=> AH là đường cao

Lại có ΔADEΔADE cân mà AH là đường cao => AH là trung trực

d) Có :DBCˆ=ABCˆ−ABDˆ;BCEˆ=ACBˆ−ACEˆDBC^=ABC^−ABD^;BCE^=ACB^−ACE^

mà ABCˆ=ACBˆ;ACEˆ=ABDˆABC^=ACB^;ACE^=ABD^

=> DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^

Xét ΔBCKΔBCK có CD là đường cao ; CD là trung tuyến

=> ΔBCKΔBCK cân tại C

=> KBCˆ=BKCˆKBC^=BKC^

mà DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^

=> ECBˆ=BKCˆ

15 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa