\(\overline{ab}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4

BƯỚC 1: Viết lại số AB

Số AB gồm 2 chữ số → viết lại theo công thức:

AB=10×A+BAB = 10 × A + BAB=10×A+B

Ví dụ: Nếu A = 2, B = 3 thì AB = 23 = 10 × 2 + 3

🔷 BƯỚC 2: Phân tích biểu thức đề bài

Biểu thức là:

(6A−2B)(3A+12B)(6A - 2B)(3A + 12B)(6A−2B)(3A+12B)

→ Đây là tích của 2 biểu thức.

Một điều quan trọng:

Nếu tích của 2 số chia hết cho 13 → thì ít nhất một trong 2 số đó phải chia hết cho 13.

Vậy ta sẽ xét 2 trường hợp:

🔹 Trường hợp 1:

Giả sử 6A−2B6A - 2B6A−2B chia hết cho 13

Ta chia cả hai số cho 2 để đơn giản hơn:

6A−2B=2×(3A−B)⇒3A−B chia heˆˊt cho 136A - 2B = 2 × (3A - B) → 3A - B { chia hết cho 13}6A−2B=2×(3A−B)⇒3A−B chia heˆˊt cho 13

Tức là:

3A=B3A = B3A=B

Ví dụ:

Nếu A = 2 → B = 6

Nếu A = 3 → B = 9

Nếu A = 4 → B = 12 ❌ (sai, vì B phải là 1 chữ số)

Thử vài trường hợp:

AB = 3AAB = 10A + B

1313 ✅
2626 ✅
3939 ✅

→ Các số AB đều chia hết cho 13! 🎉

🔹 Trường hợp 2:

Giả sử 3A+12B3A + 12B3A+12B chia hết cho 13

Ta thử đơn giản biểu thức này một chút.
Nhận xét: 12 gần bằng 13 → ta viết:

12B=−B+13B⇒3A+12B=3A−B+13B12B = -B + 13B  3A + 12B = 3A - B + 13B12B=−B+13B⇒3A+12B=3A−B+13B

Vì 13B chắc chắn chia hết cho 13, ta chỉ cần quan tâm:

3A−B chia hết cho 13⇒Giong hệt như trường hợp 1!⇒B=3A3A - B →{ chia hết cho 13}→ {Giống hệt như trường hợp 1!} → B = 3A3A−B chia hết cho 13⇒Giong hệt như trường hợp 1!⇒B=3A

→ Và kết quả cũng vậy: AB chia hết cho 13.

 KẾT LUẬN:

Vì biểu thức đề cho chia hết cho 13 → dẫn đến B = 3A
→ Suy ra AB = 10A + B = 10A + 3A = 13A
→ AB chia hết cho 13! 

MÌNH TÊN ĐỖ TẤN DŨNG 6D

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

20 tháng 1 2019

a) Vì\(\overline{abc}-\overline{deg}⋮13\Rightarrow\overline{abc}-\overline{deg}=13.k\Rightarrow\overline{abc}=\overline{deg}+13.k\left(k\in N\right)\)

Do vậy : \(\overline{abcdeg}=1000.\overline{abc}+\overline{deg}=1000.\left(\overline{deg}+13.k\right)+\overline{deg}=\left(1001.\overline{deg}+100.13.k\right)⋮13\)

b) \(\overline{abc}=100.a+10.b+c=98.a+7.b+\left(2a+3b+c\right)\)

Vậy nếu \(\overline{abc⋮7}\) thì (2a + 3b + c ) chia hết cho 7

20 tháng 1 2019

Mất 20 phút để làm cái bài này , đánh máy mỏi tay quá gianroi

10 tháng 6 2017

a, Ta có: 7a5b1 \(⋮\)3 => 7 + a + 5 + b + 1 \(⋮\)3

                               => 13 + a + b \(⋮\)3

                               => a + b chia 3 dư 2           (1)

Mà a - b = 4 nên 4 \(\le\) a \(\le\) 9

                         0 \(\le\) b \(\le\) 5

Suy ra 4 \(\le\)a + b \(\le\)14                            (2)

Mặt khác a - b chẵn nên a + b chẵn                     (3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra a + b \(\in\){8;14}

+) Với a + b = 8 ; a - b = 4 => a = 6, b = 2

+) Với a + b = 14 ; a - b = 4 => a = 9, b = 5

Vậy...

b, Giả sử 10a + b \(⋮\)17

=> 2(10a + b) \(⋮\)17

=> 2(10a + b) - (3a + 2b) \(⋮\)17

=> 20a + 2b - 3a - 2b \(⋮\)17

=> 17a \(⋮\)17 (đúng)

=> Giả sử đúng

Vậy 10a + b \(⋮\)17

10 tháng 6 2017

Số 7a5b1 đang có tổng là 13

Vì thế:

Dự đoán:

nếu 5 -1 = 4 mà bên kia lại là 19 thì sai

nếu 6 - 2 = 4 thì bên kia lại là 21 là đúng 

Vì thế a = 6 và b = 4

7 tháng 1 2018

abcdeg phải chia hết cho 13 chứ bn

15 tháng 4 2017

a, để chia hết cho 2 thì ⊛ thuộc các số chẵn 0, 2, 4, 6, 8,

=> 540, 542, 544, 546, 548,

b, để chia hết cho 5 thì ⊛ gồm số 0 và số 5

=> 540, 545

10 tháng 11 2018

a, để chia hết cho 2 thì ⊛ thuộc các số chẵn 0, 2, 4, 6, 8,

=> 540, 542, 544, 546, 548,

b, để chia hết cho 5 thì ⊛ gồm số 0 và số 5

=> 540, 545

15 tháng 4 2017

a, để chia hết cho 2 thì ⊛ thuộc các số chẵn 0, 2, 4, 6, 8,

=> 540, 542, 544, 546, 548,

b, để chia hết cho 5 thì ⊛ gồm số 0 và số 5

=> 540, 545

15 tháng 4 2017

a chia hết cho 2: không thể chia hết cho 2 vì số cuối cùng là số lẻ và k chia hết cho 2

b, chia hết cho 5 : tất cả các số từ 1 đến 9 thay vào ⊛ đều chia hết cho 5 : 185, 285, 385, 485, 585,....

1 tháng 5 2017

a. ko có số nào thỏa mản

b.185,285,385,485,585,685,785,885,995.