Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố
Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.
nguyên 24/05/2015 lúc 16:50
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $$
a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$$
m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 0
Captain America
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
120=23.3.5 -> có: (3+1).(1+1).(1+1)=16 ước
108=22.33 -> có: (2+1).(3+1)=12 ước
325=52.13 -> có: (2+1).(1+1)=6 ước
729=36 -> có: 6+1= 7 ước
1036=22.7.37 -> có: (2+1).(1+1).(1+1)=12 ước
435=3.5.29 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
702=2.33.13 -> có: (1+1).(3+1).(1+1)=16 ước
138=2.3.23 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
234=2.32.13 -> có: (1+1).(2+1).(1+1)=12 ước
76=22.19 -> có: (2+1).(1+1)=6 ước
1270=2.5.127 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
4254=2.3.709 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước