Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)
P1:
\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)
P2:
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑
--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------
Khối lượng mol của A là:
MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là Mg.
Bài 3:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)
Số mol O2 là:
nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)
PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On
---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------
Khối lượng mol của R là:
MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 20 | 40 | 60 |
loại | nhận | loại |
Vậy R là kim loại Ca
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
Ta có :
\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)
BTKL,
\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)
\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)
Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.
Cho phần 1 tác dụng với oxi.
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có:
\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.
Cho phần 2 tác dụng với HCl
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow k=1,5\)
Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.
\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Ta có PT: 2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2
\(n_{H_2}\)= \(\frac{1,12}{22,4}\)=0,05(mol)
Theo PT ta có: \(n_{H_2}\)=\(\frac{n}{2}\)nR=0.025n
MR=\(\frac{2,8}{0,025n}\)
Lập bảng biện luận
n=2 thì R=56
Vậy R là Fe
Bài 2:
Ta có PT:
RO + 2HCl ---> RCl2 + H2
nHCl= \(\frac{3,65}{36,5}\)=0,1(mol)
Theo PT ta có:
nRO = \(\frac{1}{2}\)nHCl= 0,05(mol)
MRO = R + 16 = \(\frac{3,6}{0,05}\)
=> R= 56
Vậy CT của oxit là FeO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có :
\(m_{H2SO4}=\frac{4,9.200}{100}=9,8\left(g\right)\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{H2SO4}}{1}=0,1\)
\(\frac{n_{NaOH}}{2}=0,4\)
\(\rightarrow0,1< 0,4\) Nên H2SO4 hết , NaOH dư
Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư
Ta có : \(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{14,2}{360}.100\%=3,94\%\)
\(n_{NaOH_{du}}=n_{NaOH}-2n_{H2SO4}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH_{du}}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{24}{360}.100\%=6,67\left(\%\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4H+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(\rightarrow n_H=2n_O=0,8\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 3:
a, Ta có
\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AL+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=7,2\left(g\right)\rightarrow m=m_{Cu}=10-7,2=2,8\left(g\right)\)
b,
\(\%_{Cu}=\frac{2,8}{10}.100\%=28\%\)
\(\%Al=100\%-28\%=72\%\)
\(n_{R_2O_n}=\frac{a}{2R+16n}\left(mol\right)\)
\(PTHH:R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
(mol)___\(\frac{a}{2R+16n}\)___\(\frac{an}{R+8n}\)______\(\frac{a}{R+8n}\)_______
\(m_{ddHCl}=\frac{36,5.\frac{an}{R+8n}.100}{7,3}=\frac{500an}{R+8n}\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có pt:
\(\frac{\frac{a}{R+8n}.\left(R+35,5n\right)}{a+\frac{500an}{R+8n}}.100=9,135\left(\%\right)\)
Giải pt: \(\Rightarrow R=12n\)
Biện luận:
+ Với \(n=1\rightarrow R=12\left(L\right)\)
+ Với \(n=2\rightarrow R=24\left(N\right)\)
+ Với \(n=3\rightarrow R=36\left(L\right)\)
Vậy \(R:Mg\left(Magie\right)\)