Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bai 1
Ta co pthh
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2
a,Theo de bai ta co
Khoi luong cua moi chat trong 1 mol hon hop la
mAl=\(\dfrac{36.7,5}{100}=2,7g\)
mMg = 7,5 - 2,7 =4,8 g
So mol cua moi chat la
nAl=\(\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
b,Theo 2 pthh ta co
nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
nH2=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\)VH2=(0,15 + 0,2 ) .22,4=7,84 l
Bai 2 ta co pthh
CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
Theo de bai ta co
nH2 =\(\dfrac{25,76}{22,4}=1,15mol\)
Goi x mol la so mol cua H2 tham gia vao pthh1
So mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 1,15-x mol
Theo pthh
nCuO =nH2=x mol
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.\left(1,15-x\right)mol\)
Theo de bai ta co he pt
80x + 160.\(\dfrac{1}{3}\left(1,15-x\right)\)=68
\(\Leftrightarrow\)80x + 61,3 -53,3x =68
\(\Leftrightarrow\)26,7x =6,7
\(\Rightarrow\)x=0,3 mol
\(\Rightarrow\)nFe2O3 =\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
nCuO=nH2 =0,3 mol
\(\Rightarrow\)thanh phan % khoi luong la
%mCuO =\(\dfrac{\left(0,3.80\right).100}{68}\approx35,3\%\)
%mFe2O3= 100 -35,3=64,7 %
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2. Đốt cháy hoàn toàn 2,4g Mg ngoài ko khí, tình khối lượng Mg thu được sau phản ứng
Sửa đề: Tính khối lượng MgO thu được sau phản ứng
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=2:2=1\)
\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)
3. Cr2O3 là oxit bazo hay oxit axit?
-Cr2O3 là oxit bazơ vì nó là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
\(a) n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 56b = 9,6(1)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = 0,5a + \dfrac{2}{3}b = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,15\\ m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam) ; m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) m_{oxit} = m_A + m_{O_2} = 9,6 + 0,125.32 = 13,6(gam)\)